Bình Luận

Tác giả: C.L.LIM, Phó Giáo sư, Khoa luật đại học quốc gia SingaporeGiới thiệuBài viết này bàn về các mô hình thương mại và các học thuyết pháp lý. Bài viết miêu tả những nỗ lực hiện nay của khu vực Thương mại tự do các Quốc gia Đông Nam Á ASEAN nhằm xây dựng một cộng đồng kinh tế ASEAN và những khát vọng lớn hơn của ASEAN về xây dựng một “siêu máy bay” với ASEAN là thân máy bay, Đông Á là một cánh và Nam Á là cánh còn lại thông qua một hệ thống phức tạp gồm các thỏa thuận thương mại tự do ( Free Trade Agreements - FTA).

Tác giả: Gregory Shaffer, giáo sư trường đại học luật Wisconsin, Giám đốc trung tâm EU UW, đồng giám đốc trung tâm UW về Thương mại thế giới và Kinh tế toàn cầu (WAGE)Giới thiệuVới việc hình thành Tổ chức Thương mại Thế giới (“WTO”), thuật ngữ luật quốc tế có thể trở nên quen thuộc hơn như luật thông thường mà chúng ta vẫn hiểu. Tuy nhiên, luật này không nhất thiết phải là một quá trình kỹ trị trung lập giống như một số thành phần của nó.

Tác giả: Andrew D Mitchell, giảng viên khoa Luật, trường đại học Melbourne.Giới thiệuNguyên tắc thiện chí có nhiều yêu cầu mang tính quy chuẩn và hầu hết các nhà bình luận đều thừa nhận rằng nguyên tắc này có vai trò trong tất cả các hệ thống pháp luật. Nghĩa thông thường của thiện chí là “sự thành thực về mục đích hay thành thật trong tuyên bố” hay “sự mong đợi những phẩm chất tương tự như vậy trong những cái khác”.

Tác giả: Chad P. BownBài viết đăng trên NBER số 13349, tháng 8 năm 2007Giới thiệuBài viết này đánh giá quá trình hội nhập của Trung Quốc vào hệ thống thương mại toàn cầu bằng cách xem xét lại các vấn đề kinh tế chính trị quốc tế liên quan đến thương mại gia tăng. Chúng tôi sử dụng rất nhiều bộ số liệu mới để xem xét những căng thẳng liên quan đến thương mại tăng nhanh của Trung Quốc và các cam kết về chính sách thương mại mà Trung Quốc và các đối tác thương mại của nước này đã ký kết như là một phần khi tham gia vào WTO năm 2001.Về xuất khẩu của Trung Quốc, chúng tôi cũng nghiên cứu những số liệu về việc các nước thành viên sử dụng các biện pháp chống bán phá giá cũng như các biện pháp phân biệt đối xử khác đối với các công ty Trung Quốc trước và sau khi nước này gia nhập WTO.

Tác giả: Daniel Drache and Marc D. Froese1 Giới thiệu Bài viết này lập luận rằng bế tắc trong vòng đàm phán thương mại Doha là do sự phức tạp ngày càng tăng của quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Bài viết cũng thể hiện một sự chuyển đổi của các quốc gia thành viên ra khỏi mô hình thương mại đa phương đang tồn tại hiện nay và hướng đến một diễn đàn đàm phán nhỏ hơn. Chúng tôi xem xét 2 lý do chính giải thích cho mô hình thay đổi này trong mối quan hệ kinh tế toàn cầu.

Tên nghiên cứu:Liệu các nguyên tắc của WTO có tạo ra một sân chơi bình đẳng – Nhìn từ vụ việc của Peru và Việt Nam

Tác giả: Sungjoon Cho, trợ lý giáo sư luật, trường luật Chicago-Kent, học viện công nghệ IllinoisTóm tắtKể từ khi Công đoàn ra đời, cạnh tranh đã là một vấn đề hệ tư tưởng trong quản lý kinh tế. Cả người dân và chính phủ Mỹ đều tin rằng “sự tác động không giới hạn của cạnh tranh” sẽ mang lại cho họ sự thịnh vượng và phát triển.

Một thành công quan trọng của vòng đàm phán Uruguay về Hiệp ước Chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) là việc đưa ra các quy tắc quốc tế mới về điều tra "bán phá giá", hay là bán rẻ hơn so với giá trị “đúng”.

16 17 18 19 20 21 22