Bình Luận

Lẩn tránh thuế chống bán phá giá xảy ra khi nhà xuất khẩu - người bị áp thuế chống bán phá giá- chuyển hàng xuất khẩu của họ sang một nước khác để sản xuất và do đó lẩn tránh thuế. Trong trường hợp này, không có gì bất hợp pháp đã xảy ra và do đó cách xử lý vấn đề này là khác nhau.

Các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) là tên gọi chung của ba nhóm biện pháp: chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp (CTC) và tự vệ (TV)

Việc Việt Nam tham gia ngày càng mạnh mẽ vào các hiệp định thương mại (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới, đã mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập sâu rộng nền kinh tế toàn cầu.

Điều đáng lưu ý, trong năm 2020, Australia nổi lên là nước kiện PVTM nhiều thứ hai (sau Hoa Kỳ) với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam với 07 vụ việc, bao gồm 04 vụ việc CBPG và 03 vụ việc CTC.

Khi hội nhập kinh tế quốc tế, các biện pháp phòng vệ thương mại được Việt Nam quy định và hoàn thiện nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh những tác động tích cực, các biện pháp phòng vệ thương mại cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất trong nước và Việt Nam cần đẩy mạnh các giải pháp thực hiện có hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại, nhất là nâng cao nhận thức về phòng vệ thương mại và cơ chế thực thi các biện pháp phòng vệ thương mại.

Liên quan đến khía cạnh phòng vệ thương mại của Hiệp định EVFTA, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) trân trọng giới thiệu một số câu hỏi/trả lời để doanh nghiệp và người dân tham khảo.

Trong thời kỳ 2011-2020, Việt Nam đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân đạt khoảng 11-12%/năm, trong đó, giai đoạn 2016-2020 phấn đấu tăng trưởng bình quân đạt 11%/năm và duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021-2030.

Các biện pháp phòng vệ thương mại hiện nay được xem là một phần quan trọng trong chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia, bởi mục đích áp dụng là bảo vệ hoặc hỗ trợ ngành sản xuất trong nước tránh bị thiệt hại từ hàng hoá nhập khẩu.

1 2 3 4 5 6 7 8