Ngày 04 tháng 6 năm 2025, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) với thép cốt bê tông nhập khẩu từ An-giê-ri-a, Bun-ga-ri-a, Ai Cập và Việt Nam.
Cục Phòng vệ thương mại nhận được hồ sơ của các công ty là đại diện cho ngành sản xuất trong nước đề nghị điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm kính nổi xuất xứ từ Cộng hòa In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a.
Ngày 30 tháng 5 năm 2025, ITAC đăng Công báo về Kết luận sơ bộ trong vụ việc điều tra chống lẩn tránh (CLT) thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với lốp xe ô-tô, xe buýt và xe tải có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.
Theo kế hoạch đã thống nhất, vòng đàm phán lần thứ 3 Hiệp định song phương về Thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được tổ chức từ ngày 9-12 tháng 6 năm 2025 tại Washington D.C, Hoa Kỳ.
Ngành tôm Việt Nam bất ngờ đón nhận “cú sốc” khi Bộ Thương mại Mỹ (DOC) áp mức thuế cao kỷ lục trong 19 lần xem xét hành chính thuế chống bán phá giá. Diễn biến này đặt ra câu hỏi: điều gì đang thực sự diễn ra phía sau con số ấy?
Biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành sản xuất nội địa được Việt Nam sử dụng nhiều hơn trong những năm gần đây. Nhờ đó, các doanh nghiệp đỡ khó khăn, ngân sách nhà nước có thêm khoảng 1.500 tỷ đồng mỗi năm.
Ngày 15/4/2025, EU đã gửi thông báo mã G/TBT/N/EU/1132 trên hệ thống cảnh báo ePing về TBT và SPS về Dự thảo Quy định sửa đổi Quy định EU 2023/1670 ngày 16/6/2023 của EU về yêu cầu thiết kế sinh thái cho điện thoại thông minh, điện thoại di động thông thường, điện thoại không dây và máy tính bảng.
Ngày 19 tháng 3, Ủy ban Châu Âu đã công bố Kế hoạch hành động về thép và kim loại được thiết kế nhằm "tăng cường khả năng cạnh tranh của ngành và bảo vệ tương lai của ngành".