Vào được thị trường đã khó, nhưng có giữ được thị trường hay không lại là chuyện không hề dễ dàng. Thực tế, nhiều sản phẩm nông sản Việt vẫn bị cảnh báo về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, ảnh hưởng tới thương hiệu của ngành hàng, của quốc gia.
Thị trường các nước Hồi giáo là thị trường tiềm năng với nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm Halal đang tăng rất nhanh, trong khi nguồn cung bị thiếu hụt. Tuy nhiên, hiện số lượng các sản phẩm của Việt Nam vào thị trường Hồi giáo còn quá ít.
Hiện nay, ngoài xuất khẩu chính ngạch, hàng hóa Việt Nam đã và đang tìm cách xuất khẩu qua một số kênh khác, đơn cử kênh bán lẻ hiện đại trong và ngoài nước như Saigon Co.op, Mega Market (Thái Lan), Aeon (Nhật Bản), Carrefour (Pháp), Walmart (Mỹ)...
Nếu doanh nghiệp nhận được sự hỗ trợ toàn diện hơn, ứng dụng thương mại điện tử vào xuất khẩu, trong 5 năm tới xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam có thể đạt 300.000 tỷ đồng.
Tại thị trường Hàn Quốc, thị phần cao su của Việt Nam đang bị thu hẹp so với cùng kỳ năm 2022, trong khi thị phần cao su của Indonesia, Trung Quốc, Philippines, Campuchia, Đức… tăng so với cùng kỳ năm 2022
Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi lượng gạo nhập khẩu từ Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay sau khi nước này dỡ bỏ chính sách Zero COVID và mở cửa trở lại nền kinh tế, qua đó đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất vào Trung Quốc.
Thời gian: 8h00 – 11h30 sáng Thứ Năm, ngày 10 tháng 11 năm 2022
Địa điểm:
Trực tiếp tại Hội trường 1, Tầng 7, Trụ sở VCCI, 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội
Trực tuyến tại Kênh YouTube và Facebook của Trung tâm WTO và Hội nhập –VCCI