Ấn Độ: Cánh cửa để hàng Việt Nam vươn ra Nam Á
22/12/2011 12:18
Với dân số trên 1 tỷngười, Ấn Độ đang nổi lên là một trong mười đối tác thương mại lớn nhất củaViệt Nam trong thời gian qua cũng như là cánh cửa để hàng xuất khẩu của ViệtNam tiến vào thị trường Nam Á.
Nhiều lợi thế cho phát triển…
Theo Vụ châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công thương), quan hệ thương mại song phươnggiữa Việt Nam và Ấn Độ trong những năm gần đây đã phát triển vượt trội, chỉ sau5 năm (từ 2005 đến 2011) đã tăng 5,5 lần đạt 3,8 tỷ USD, trong đó kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam tăng 15 lần, ước đạt trên 1,3 tỷ USD vào năm 2011.
Ông Nguyễn Sơn Hà, Tham tán thương mại Việt
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Liên quan đến đầu tư, từ đầu năm 2011 tới nay, Ấn Độ đã có 9 dự án đầu tư mớitại Việt Nam với số vốn đăng ký 11,2 triệu USD. Một số dự án của Ấn Độ sẽ đivào hoạt động trong năm nay, là: Nhà máy Cà phê hòa tan Ấn Độ tại Đăk Lăk, Nhàmáy Chế tạo bột than đen tại Vũng Tàu, Nhà máy Chế biến thức ăn gia cầm tại TâyNinh... Ấn Độ hiện đứng thứ 28/92 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt
Các hiệp định hợp tác về tài chính giữa hai nước ký năm 2007 đã hoàn thành vàkết thúc giải ngân. Hiện nay, ngành tài chính hai nước đang tiếp tục triển khaihợp tác trong lĩnh vực này, Ấn Độ cũng cam kết sẽ tăng thêm các khoản tín dụngưu đãi, tín dụng ODA cho Việt
Hai nước cũng đã ký Hiệp định về kế hoạch hợp tác du lịch. Hiện tại, VietnamAirlines và Jetairways đã ký MOU về mở đường bay thẳng giữa hai nước. Trongcuộc họp Ủy Ban hỗn hợp lần thứ 14, tháng 9/2011 tại Hà Nội, hai bên đã nhấttrí tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thăm dò, khai thác năng lượng, dầu khí,quan tâm đến hợp tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, hợp tác chặt chẽ tronglĩnh vực công nghệ thông tin, giáo dục và đẩy mạnh hợp tác về y tế như lập hệthống chăm sóc y tế tầm xa…
Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Ấn Độ sang Việt Nam là: Thức ăn gia súc,điện thoại di động, máy móc thiết bị, tân dược, chất dẻo nguyên liệu, sắt thépvà kim loại khác, nguyên phụ liệu dược phẩm, nguyên phụ liệu dệt may và da, vảicác loại, thuốc trừ sâu... Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Ấn Độ trong lĩnh vực dệt may những nămqua có sự tăng lên đáng kể, đặc biệt sau khi Hiệp định thương mại tự do giữaAsean và Ấn Độ được ký kết từ đầu năm 2010, nhiều sản phẩm dệt may đã bắt đầugiảm thuế và miễn thuế theo lộ trình đã được cam kết. Cụ thể, xuất khẩu sảnphẩm dệt cotton bao gồm: Sợi, vải và quần áo may sẵn… từ Ấn Độ sang Việt Namcũng gia tăng trong thời gian gần đây, từ 8,9 triệu USD năm 2007 tăng lên trên40 triệu USD năm 2010, mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 71,24%.
"Triển vọng thương mại song phương Việt
Cánh cửa tiến ra thị trường Nam Á
Tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu hàng Việt Nam sang Ấn Độ nói riêng và thịtrường Nam Á nói chung còn rất nhiều triển vọng, hiện nhiều nước trong khu vựcNam Á đang có nhu cầu rất lớn các mặt hàng nông sản của Việt Nam như gạo, càphê, dệt may, da giày...
Ông Lý Quốc Hùng, Vụ trưởng Vụ thị trường Châu Phi, Tây Nam Á cho biết Bộ CôngThương đã tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho các doanhnghiệp trong nước đẩy mạnh đầu tư, xuất khẩu sang 8 quốc gia thuộc khu vực NamÁ. Trong đó, Việt Nam có trao đổi thương mại lớn với 4 nước như Ấn Độ,Bangladesh, Pakistan, Srilanca. Còn 4 nước khác như
Dự kiến cả năm 2011, xuất khẩu hàng của Việt Nam sang khu vực Nam Á có thể đạt2,1 tỷ USD, tăng hơn 46% so với năm 2010. Đáng chú ý, thị trường Bangladesh cómức tăng trưởng cao nhất trong khu vực, gấp gần 6 lần (590%); tiếp theo làPakistan tăng 92% và Srilanca tăng 32,9%. Đặc biệt trong biên bản ghi nhớ vềxuất khẩu gạo giữa Bộ Công thương Việt Nam và Bộ Quản lý Lương thực và Thiêntai Bangladesh thì từ năm 2010, thị trường này sẽ nhập khẩu gạo thường xuyên,ổn định của Việt Nam với sản lượng trên 350.000 tấn gạo các loại mỗi năm.
Tuy nhiên, theo đánh giá của Vụ châu Phi, Tây Á, Nam Á, trong khi đông đảo cácdoanh nghiệp Ấn Độ, Pakistan... rất chủ động đến tìm hiểu thị trường Việt Namthì số lượng các doanh nghiệp Việt Nam đến các nước này còn hạn chế. Nhiềudoanh nghiệp Việt
Nhiều mặt hàng nông sản của Việt
Do vậy, để thực sự làm điểm tựa cho hàng xuất khẩu Việt
Mặt khác, các doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thị trường nông sản Ấn Độnhư nhu cầu, thị hiếu, giá cả, tập quán tiêu dùng, hệ thống phân phối, giao lưuhợp tác quốc tế… Mạnh dạn đưa hàng nông sản Việt
Riêng Pakistan, các sản phẩm chè của Việt Nam cũng thu hút được sự quan tâm củathị trường này nên cần phải có nhiều hoạt động trao đổi thông tin nhất là tổchức "giao lưu thương mại trực tuyến" giúp đối tác hai nước có nhiềucơ hội hiểu biết nhau hơn.
Ông Nguyễn Hồng Tiến, Tham tán thương mại Việt
Các tin khác
- Bộ Công Thương dự thảo siết chặt nhập khẩu thuốc lá điếu và xì gà (14/05/2025)
- Quan điểm của Việt Nam trước tình hình đàm phán thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc (14/05/2025)
- Cá rô phi bước vào thị trường thịt trắng toàn cầu (14/05/2025)
- Australia vừa công nhận quả bưởi Việt Nam đủ điều kiện an toàn sinh học để nhập khẩu (14/05/2025)
- Bước ngoặt thương mại Mỹ - Trung: Không bên nào muốn 'tách rời' (14/05/2025)