Châu Phi - thị trường xuất khẩu không dừng ở tiềm năng
18/06/2014 12:00
Với quy mô thị trường 1,1 tỷ người, có nhu cầu nhập khẩuphần lớn các mặt hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm, châu Phi đang được xemlà một thị trường lớn và nhiều tiềm năng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu củaViệt Nam.
Đạidiện Vụ Thị trường Trung Đông, Châu Phi, Tây Á và Nam Á (Bộ Công Thương) chobiết, kinh tế của các nước châu Phi tăng trưởng tương đối nhanh trong thời gianvừa qua. Một số nước có tiềm lực kinh tế khá lớn, nguồn dự trữ ngoại tệ cao nhờvào việc xuất khẩu dầu mỏ, khoáng sản.
Nềnkinh tế thị trường tự do đã thiết lập hoàn toàn hoặc một phần lớn tại nhiềunước châu Phi (41/55 nước ở châu Phi là thành viên WTO); nhiều nước đang tiếnhành dỡ bỏ dần hàng rào phi thuế quan, giảm thuế nhập khẩu, nới lỏng kiểm soátđối với vật giá trong nước. Vì vậy, cùng với chủ trương đẩy mạnh quan hệphát triển hợp tác với các nước Châu Phi của Chính phủ, hàng hóa của ViệtNam đã có chỗ đứng và tương đối phù hợp với yêu cầu và thị hiếu của người dânchâu lục này.
Tuynhiên, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước châu Phi năm 2013 mới đạt2.887 triệu USD, chiếm 67% tổng kim ngạch hai chiều (kim ngạch xuất nhập khẩulà 4.310 triệu USD) và chỉ chiếm 5% lượng hàng hóa cần nhập khẩu tại thị trườngchâu Phi.
Cácmặt hàng doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này chủ yếu là gạo,điện thoại, cà phê, hạt tiêu, thủy sản, máy vi tính, dệt may, dược phẩm và linhkiện điện tử. Trong đó, gạo và thủy sản là mặt hàng mà sức mua của thị trườngChâu Phi còn rất lớn.
Kinhnghiệm được chia sẻ từ các doanh nghiệp đã đầu tư, xuất khẩu tại thị trường nàycho thấy, bên cạnh những chính sách ưu đãi và các cơ chế mở của nền kinh tế thìkhi xâm nhập vào thị trường Châu Phi, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắtnhững thách thức, rào cản để xác lập được chiến lược kinh doanh cho phù hợp.Hiện tại những nước là thị trường tiềm năng như Nam Phi, Nigeria… cũng áp dụngcác biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, thuế tự vệ…) và có nhữngrào cản về kỹ thuật nghiêm ngặt như một số sản phẩm phải theo tiêu chuẩn củanước nhập khẩu, yêu cầu giấy chứng nhận Halal đối với thực phẩm nhập khẩu… Đặcbiệt, các nước ở Châu Phi thanh toán thường sử dụng hình thức D/P (chuyển tiền,đặt cọc), vì vậy với hình thức thanh toán này, các doanh nghiệp Việt cũng phảicó các biện pháp phòng tránh rủi ro trong những trường hợp lừa đảo, gian lậnthương mại. Cụ thể, doanh nghiệp Việt
Nguồn: Cổng thông tin điện tửChính phủ
Các tin khác
- Ông Trump sẽ gửi đợt thư thông báo thuế đầu tiên cho các nước vào tối nay (08/07/2025)
- Xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng, tăng trưởng 14,4% trong 6 tháng đầu năm (07/07/2025)
- Xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ suy giảm mạnh trong tháng 6/2025 (07/07/2025)
- Xuất khẩu hạt điều bứt phá vào Trung Quốc (07/07/2025)
- Việt Nam xuất khẩu gần 5 triệu tấn gạo (07/07/2025)