Số liệu của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho thấy, sau hơn 1 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), thương mại Việt Nam - EU đã có những tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải lưu ý về vấn đề quy tắc xuất xứ để có thể tận dụng tối đa hiệp định này.
Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài, dẫn đến tập quán tiêu dùng có sự điều chỉnh, thay đổi, nguồn cung rau quả chế biến tăng khi xuất khẩu sản phẩm tươi giảm, buộc các nhà sản xuất phải chuyển hướng sang chế biến. Đây là cơ hội cho rau quả chế biến của Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu.
Kể từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường EU đã ghi nhận những sự tăng trưởng khá, trong đó ba thị trường nhập khẩu chính tôm Việt Nam trong khối EU là Đức, Hà Lan và Bỉ.
ITC đánh giá tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn rất thấp so với các thị trường xuất khẩu chính như EU, Trung Quốc, so với ngay cả đối thủ cạnh tranh trong khu vực như Thái Lan.
Thời gian qua, nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Australia tăng trưởng ấn tượng. Cùng với yếu tố chất lượng, đa dạng hoạt động quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại đã giúp nông sản Việt ngày càng đến gần hơn với người tiêu dùng Australia.
9 tháng đầu năm 2021, Việt Nam có 138 lượt hàng hóa thực phẩm (chưa tính nhóm hàng rau quả) vi phạm khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Con số này chiếm 7,3% tổng lượt hàng hóa thực phẩm vi phạm của các nước xuất khẩu vào thị trường này.