Thị trường cá da trơn Mỹ tháng 6/2008
22/07/2008 07:15
Ngành cá da trơn của Mỹ đang gặp nhiều khó khăn vì chi phí sản xuất (nhiên liệuvà thức ăn chăn nuôi) đều tăng. Hiện nay một số trang trại nuôi catfish ở bangMississipi (bang có ngành catfish phát triển nhất nước Mỹ) đã đóng cửa, và cáctrang trại còn lại đang cố gắng cầm cự thêm một vài năm nữa.
Nhu cầu đối với cá da trơn trên thị trường này vẫn ổn định nên trong thờigian tới chắc chắn Mỹ sẽ nhập khẩu nhiều hơn cá da trơn từ nước ngoài. Tấtnhiên là người nuôi cá da trơn của Mỹ không thích cá basa và cá tra từ Trung Quốc,Việt
Cá da trơn nhập khẩu thắngthế trên thị trường Mỹ
Nhu cầu đối với cá da trơntrên thị trường này vẫn ổn định nên trong thời gian tới chắc chắn Mỹ sẽ nhập khẩunhiều hơn cá da trơn từ nước ngoài. Tất nhiên là người nuôi cá da trơn của Mỹkhông thích cá basa và cá tra từ Trung Quốc, Việt
Mỹ đã áp dụng hàng loạt biệnpháp để bảo vệ ngành catfish trong nước khi mùa hè năm ngoái Cục quản lý Thựcphẩm và Dược phẩm FDA ra cảnh báo nhập khẩu đối với cá da trơn từ Trung Quốckhi phát hiện ra kháng sinh và nấm trong một số mẫu cá. Sở nông nghiệp
Sau vụ dư lượng kháng sinhtìm thấy trong cá da trơn Trung Quốc năm ngoái, người tiêu dùng Mỹ vẫn ưa chuộngphi lê cá basa, cá tra từ Trung Quốc. Theo thông tin từ công ty thuỷ sảnWestern Edge thì cá da trơn từ Trung Quốc do công ty này cung cấp trên thị trườngMỹ đều được chứng nhận của Viện Cá da trơn Trung Quốc, tức là được đảm bảo vềchất lượng. Nhiều người tiêu dùng còn cho rằng cá da trơn nhập từ Trung Quốc đảmbảo hơn cá da trơn nuôi trong nước, vì Mỹ chưa từng kiểm tra chất lượng catfishnội địa.
Hiện nay, cá da trơn TrungQuốc không phải món hàng xa xỉ đối với người tiêu dùng Mỹ. Philê cá tra, basado Western Edge cung cấp được bán từ 2,25 tới 2,5 USD/pao. Tới giữa tháng3/2008, philê cá da trơn nội địa bỏ da lọc xương được bán với giá 3USD/pao(philê từ 3 tới 5 ounce), philê cá tra, basa đông lạnh của Trung Quốc được bán vớigiá chưa đầy 2USD/pao (cùng cỡ).
Mỹ nhập khẩu nhiều hơncá da trơn từ nước ngoài
Nhập khẩu cá da trơn vào Mỹtăng đều, theo số liệu từ Cục Nghề cá biển Quốc gia Mỹ (NMFS), nhập khẩu cá datrơn (ictalurus và pangasius) tăng từ 26,1 triệu pao tháng 3/2007 lên 27,2 triệupao trong tháng 3/2008. Nhập khẩu philê cá tra, basa đông lạnh từ Việt
Tuy nhiên, khối lượng philêtra, basa tươi từ Trung Quốc vào Mỹ tăng từ 405.545 pao tháng 3 năm ngoái lên620.736 pao cùng kỳ năm nay. Nhập khẩu philê tra, basa tươi từ Malaixia cũngtăng, từ 253.758 pao năm 2007 lên 931.488 pao năm 2008.
Trong khi đó nguồn cungcatfish nội địa của Mỹ giảm so với năm 2007. Theo số liệu của Cục Thống kê Nôngnghiệp Mỹ (NASS) các công ty của Mỹ chế biến 496 triệu pao catfish năm ngoái,giảm 12% so với năm 2006. Nhưng khối lượng cá da trơn chế biến tại Mỹ năm nay sẽtăng lên, tới thời điểm này khối lượng cá da trơn chế biến tại Mỹ đã tăng từ10% tới 20% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dự báo nhu cầu đối vớicá da trơn trên thị trường Mỹ
Nhu cầu đối với cá da trơntại Mỹ sẽ còn cao trong năm nay vì sản lượng đánh bắt cá biển nhìn chung giảm,mà nhu cầu đối với thuỷ sản lại tăng lên. Người Mỹ ưa chuộng loại cá này vì giáthành hợp lý, dễ chế biến và bổ dưỡng. Đây là loại cá có hàm lượng protein cao,và nhiều dưỡng chất khác.
Giới bán lẻ cho rằng nhu cầuđối với cá da trơn năm nay sẽ cao hơn nữa nếu có một chiến dịch tiếp thị bài bảnnhư ngành cá hồi trong thời gian qua. Giới bán lẻ cá hồi tại Mỹ được cung cấpthông tin cần thiết miễn phí với website riêng, trong khi giới bán lẻ catfish củanước này chưa được hưởng quyền lợi đó.
Theo người phát ngôn củachuỗi siêu thị Publix Super Markets tại Lakeland, Florida, ông Dwaine Stevensthì doanh thu từ cá da trơn năm nay giảm so với năm 2006. “Mặc dù cá da trơn làmột trong bốn loại cá được ưa chuộng nhất tại Mỹ, catfish vẫn đứng sau cá hồivà rôphi. Khách hàng thích cá hồi vì nó giàu chất dinh dưỡng, và khoái rôphi vìhương vị của nó”. Nói chung người Mỹ sẽ chọn cá da trơn nội địa khi họ mua cátươi, và mua basa đông lạnh từ Việt
Khuynh hướng mới của cáccông ty chế biến catfish Mỹ
Với mục đích không để mấtthị trường cho cá tra, basa từ nước ngoài, hiện nay ngành cá da trơn Mỹ đang tậptrung vào sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng mới từ loài cá này. Trước đâynói đến catfish tức là cá da trơn tẩm bột rán, bây giờ thì sẽ có rất nhiều sản phẩmmới của Carolina Classics, American Pride và Stew Leonard và hàng loạt các côngty nổi tiếng khác.
Xuất khẩu cá tra, basa củaViệt
5 tháng đầu năm nay, ViệtNam xuất khẩu 209.054 tấn cá tra, basa, trị giá 486,869 triệu USD, tăng 48% vềkhối lượng 31,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2007.
Cá tra, basa tiếp tục là mặthàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay,chiếm tới 32,2% tổng giá trị thuỷ sản xuất khẩu của cả nước. 5 tháng đầu nămnay cả nước xuất khẩu 8.977 tấn cá tra, basa, trị giá 28,478 triệu USD sang Mỹ,tăng 40,9% về khối lượng và 33,4% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Giá trịcá tra, basa xuất sang Mỹ chỉ chiếm 5,84% tổng giá trị xuất khẩu cá tra, basa củacả nước trong 5 tháng đầu năm nay.
Có thể trong thời gian tớigiá trị xuất khẩu cá tra, basa sang Mỹ sẽ tăng lên khi Uỷ ban Thương mại Quốc tếMỹ (ITC) xem xét lại mức thuế chống bán phá giá đối với philê cá tra, basa đônglạnh từ Việt Nam vào tháng 8 năm nay. Tuy nhiên, các công ty chế biến, xuất khẩuthuỷ sản cũng nên lưu ý rằng người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng cá ngừ, cá hồi, và cárô phi hơn cá tra, basa Việt Nam.
Liên minh Châu Âu (EU) vẫnlà thị trường nhập khẩu cá tra, basa quan trọng nhất của Việt
Nga là khách hàng lớn thứhai của cá tra, basa Việt
ASEAN là thị trường lớn thứ3 của cá tra, basa Việt
Trung Quốc cũng nhập nhiềucá tra, basa từ Việt
Cũng trong thời gian này, cảnước xuất được 17.584 tấn cá tra, basa, trị giá 31,159 triệu USD sang Ucraina.
Trong tháng 5/2008, cả nướcxuất khẩu 51.130 tấn cá tra, basa, trị giá 119,209 triệu USD, tăng 87,9% về khốilượng và 54,9% về giá trị so với tháng 5/2007. Giá trị xuất khẩu cá tra, basachiếm 31,3% tổng giá trị thuỷ sản xuất khẩu của Việt
Sản lượng cá da trơnnuôi chế biến của Mỹ trong tháng 5/2008 đạt 45,7 triệu pao
Theo báo cáo của Cơ quan Thống kê Nông nghiệp Quốc gia Mỹ (NASS), sản lượng cáda trơn nuôi chế biến của Mỹ trong tháng 5/2008 đạt 45,7 triệu pao, tăng 18% sovới cùng kỳ năm 2007. Giá trung bình trả cho nhà sản xuất là 77,4 xen/pao, tăng2,1 xen so với tháng 4/2008, nhưng lại giảm 6,6 xen so với tháng 5/2007.
Trong tháng 5/2008, tổng lượng cá da trơn chế biến đã bán đạt 21,8 triệu pao, giảm1% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, cá tươi đạt 7,91 triệu pao, tăng 1% so vớitháng 5/2007, chiếm 36% tổng lượng cá da trơn chế biến đã bán. Cá đông lạnh đạt13,9 triệu pao, giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm 64% tổng lượng cá datrơn chế biến đã bán. Cá nguyên con chiếm 20% tổng lượng cá da trơn chế biến đãbán, philê chiếm 59%, 21% còn lại là cá da trơn cắt miếng, cắt quân cờ, hàngGTGT. Lượng cá da trơn chế biến tồn kho trong tháng 5 tăng 1% so với tháng4/2008, nhưng lại giảm 25% so với tháng 5/2007.
Tháng 5/2008, các nhà máy thu mua cá da trơn tươi với giá trung bình đạt 2,36 USD/pao,giảm 21 cen so với cùng kỳ năm ngoái. Giá cá nguyên con tươi đạt 1,57 USD/pao,giảm 14 cen so với tháng 5/2007. Cá philê tươi giá đạt 3,1 USD/pao, giảm 17 censo với tháng 5/2007. Giá cá đông lạnh trung bình đạt 2,45 USD/pao, giảm 3 censo với tháng 5/2007. Giá cá nguyên con còn da đông lạnh đạt 2,16 USD/pao, giảm7 cen và philê đông lạnh đạt 2,88 USD/pao, giảm 11 cen so với cùng kỳ năm 2007.
Nhập khẩu cá da trơn thuộc họ Ictalurus spp., Pangasius spp. cho tiêu dùng vàcác loại cá da trơn khác thuộc họ Siluriformes trong tháng 4/2008 đạt 10,5 triệupao, tăng 106% so với tháng 4/2007. Cá da trơn được nhập khẩu từ Braxin,Campuchia, Chilê, Trung Quốc, Costa Rica, Êcuađo, Inđônêxia, Xingapo, Tây BanNha, Thái Lan và Việt Nam.
Cá da trơn thuộc họ Ictalurus spp. được nhập khẩu từ Braxin, Trung Quốc và Êcuađovới khối lượng đạt 3,04 triệu pao. Trong khi đó, xuất khẩu cá da trơn philêkhông xương tươi đạt 72,3 nghìn pao, trong đó 68,6 nghìn pao xuất khẩu sang
Cá da trơn tồn kho năm 2007-2008 (nghìn pao) | |||
Mặt hàng | T5/2007 | T4/2008 | T5/2008 |
Cá tươi | | | |
Nguyên con | | | |
Moi ruột | * | * | * |
Bỏ đầu, ruột và lột da | * | * | * |
Cộng | 168 | 211 | 136 |
Sản phẩm khác | | | |
Cắt khúc | * | * | * |
Cắt quân cờ | 93 | 82 | 85 |
Sản phẩm khác | * | * | * |
Cộng | 99 | 91 | 89 |
Philê | 427 | 524 | 340 |
Cá tươi: cộng | 694 | 826 | 565 |
Cá đông lạnh | | | |
Whole Dressed | 1.001 | 1.368 | 1.332 |
Sản phẩm khác | | | |
Cắt khúc | 167 | 244 | 233 |
Cắt quân cờ | 1.535 | 1.245 | 1.423 |
Sản phẩm khác | 1.225 | 707 | 702 |
Cộng | 2.927 | 2.196 | 2.358 |
Philê | 10.821 | 7.013 | 7.315 |
Cá đông lạnh: tổng cộng | 14.749 | 10.577 | 11.005 |
Cá đông lạnh, tươi | | | |
Nguyên con | | | |
Round & Gutted | * | * | * |
Whole Dressed | * | * | * |
Cộng | 1.169 | 1.579 | 1.468 |
Sản phẩm khác | | | |
Cắt khúc | * | * | * |
Cắt quân cờ | 1.628 | 1.327 | 1.508 |
Sản phẩm khác | * | * | * |
Cộng | 3.026 | 2.287 | 2.447 |
Philê | 11.248 | 7.537 | 7.655 |
Cá đông lạnh, tươi: tổng cộng | 15.443 | 11.403 | 11.570 |
21/07/2008
Nguồn:www.thongtinthuongmaivietnam.com.vn
Các tin khác
- Bộ Công Thương tổ chức phiên tham vấn công khai vụ việc ĐTADCBPG đối với sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc (05/05/2025)
- Bộ Công Thương ban hành QĐSĐBS QĐ ADTCBPG tạm thời đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc (05/05/2025)
- Bộ Công Thương ban hành QĐSĐBS QĐADTCBPG tạm thời đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc (05/05/2025)
- Động lực mới cho thị trường ô tô nhập khẩu (05/05/2025)
- EC lùi thời gian thanh tra “thẻ vàng” IUU đến cuối năm (05/05/2025)