Bảo lãnh thông quan không chỉ giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong hoạt động xuất nhập khẩu mà còn giúp cơ quan nhà nước thu được thuế, giảm thời gian và chi phí cho công tác kiểm tra.
Cuối cùng cũng đã đến lúc Nhật Bản phải bước lên võ đài cho một cuộc chiến mà nước này cố gắng tránh trong hai năm qua: đàm phán thương mại song phương với Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ủy ban châu Âu (EC) đã đưa ra một danh sách các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ trị giá khoảng 20 tỷ euro (22,6 tỷ USD) có thể bị áp thuế. Danh sách này dự kiến được công bố vào ngày 17/4.
Thủ tướng Lý Khắc Cường cho biết nước này sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc mở cửa nền kinh tế và tăng cường quan hệ với EU, vốn ngày càng lo ngại về ảnh hưởng của Bắc Kinh tại châu Âu.
Ngành tôm sẽ đối mặt với những thách thức mới như tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự báo sẽ sụt giảm, dẫn đến lượng tiêu thụ tôm có thể giảm trong khi lượng tôm tồn kho vẫn còn.
Tổng thống Donald Trump nhấn mạnh WTO đã phát hiện việc EU trợ cấp cho tập đoàn sản xuất máy bay Airbus, gây bất lợi cho Mỹ. Do đó, Mỹ sẽ áp thuế đối với các sản phẩm nhập khẩu từ EU.
Rạng sáng ngày 10 tháng 4, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã công bố 2 bị đơn bắt buộc và khoảng 30 bị đơn còn lại trong đợt xem xét thuế bán phá giá mới đối với tôm xuất khẩu từ Việt Nam về 0%.
Ngày 04/04/2019, Tòa án thương mại quốc tế Ca-na-đa (CITT) đã công bố báo cáo cuối cùng trong vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với một số sản phẩm thép.