WTO tổ chức phiên điều trần về phương pháp tính thuê chống bán phá giá “Zeroing” của Mỹ
15/12/2008 12:00
Cơ quan phúc thẩm của WTO đã quyết định tổ chức phiên điều trần tại trụ sở của tổ chức này tại Geneva ngày 11 và 12 tháng 12 về phương pháp tính thuế chống bán phá giá Zeroing. Phiên điều trần được tổ chức theo yêu cầu của Liên minh châu Âu - bên khiếu kiện chống lại Mỹ và là nguyên đơn trong vụ kiện chống bán phá giá này.
Phiên điều trần này có ý nghĩa quan trọng đối với Ấn Độ do nước này cũng bị Mỹ áp đặt thuế chống bán phá giá và phương pháp tính thuế Zeroing của Mỹ đã làm thiệt hại tới xuất khẩu của Ấn Độ vào Mỹ, đặc biệt là đối với mặt hàng tôm nước ấm. Cơ quan Phúc thẩm cũng đã quyết định mở một phiên điều trần công khai.
Các quốc gia như Brazil, Trung Quốc, Ai Cập, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Na Uy và Thái Lan cũng đã nộp đơn khiếu nại cách tính thuế chống bán phá giá của Mỹ do phương pháp này đã làm thiệt hại tới kim nghạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng của các nước này vào thị trường Mỹ. Mỹ đã sử dụng hệ thống tính toán thuế và phương pháp Zeroing như là một biện pháp tự vệ nhằm bảo vệ các nhà sản xuất trong nước, bất chấp các điều khoản của Hiệp định chống bán phá giá, CATT và cam kết WTO.
Các quốc gia như Ấn Độ và Thái Lan đã nộp đơn khiếu nại Mỹ trong tháng 06/2006, nhưng Mỹ vẫn là tiếp tục sử dụng Zeroing mặc dù các nguyên tắc của phương pháp này vi phạm các chuẩn mực quốc tế và luật pháp quốc tế.
Tháng 6/2008, Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) của WTO đã tuyên bố các qui định về thuế hải quan của Bộ thương mại Mỹ vi phạm các nguyên tắc và các văn bản luật của WTO. Nhưng cho đến nay, Mỹ vẫn chưa thực thi phán quyết trên và tìm cách kéo dài thời gian thực hiện nó trong tháng 9.
EU đã yêu cầu tham vấn với Mỹ về việc tiếp tục sử dụng phương pháp Zeroing trong tháng 10/2006.
Phiên điều trần này có ý nghĩa quan trọng đối với Ấn Độ do nước này cũng bị Mỹ áp đặt thuế chống bán phá giá và phương pháp tính thuế Zeroing của Mỹ đã làm thiệt hại tới xuất khẩu của Ấn Độ vào Mỹ, đặc biệt là đối với mặt hàng tôm nước ấm. Cơ quan Phúc thẩm cũng đã quyết định mở một phiên điều trần công khai.
Các quốc gia như Brazil, Trung Quốc, Ai Cập, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Na Uy và Thái Lan cũng đã nộp đơn khiếu nại cách tính thuế chống bán phá giá của Mỹ do phương pháp này đã làm thiệt hại tới kim nghạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng của các nước này vào thị trường Mỹ. Mỹ đã sử dụng hệ thống tính toán thuế và phương pháp Zeroing như là một biện pháp tự vệ nhằm bảo vệ các nhà sản xuất trong nước, bất chấp các điều khoản của Hiệp định chống bán phá giá, CATT và cam kết WTO.
Các quốc gia như Ấn Độ và Thái Lan đã nộp đơn khiếu nại Mỹ trong tháng 06/2006, nhưng Mỹ vẫn là tiếp tục sử dụng Zeroing mặc dù các nguyên tắc của phương pháp này vi phạm các chuẩn mực quốc tế và luật pháp quốc tế.
Tháng 6/2008, Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) của WTO đã tuyên bố các qui định về thuế hải quan của Bộ thương mại Mỹ vi phạm các nguyên tắc và các văn bản luật của WTO. Nhưng cho đến nay, Mỹ vẫn chưa thực thi phán quyết trên và tìm cách kéo dài thời gian thực hiện nó trong tháng 9.
EU đã yêu cầu tham vấn với Mỹ về việc tiếp tục sử dụng phương pháp Zeroing trong tháng 10/2006.
George Joseph / Kochi December 04, 2008, 0:26 IST
Nguồn: www.business-standard.com
Các tin khác
- Ai Cập tiếp nhận Hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng lốp xe ô-tô tải và xe buýt có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam (07/05/2025)
- Bộ Công Thương tổ chức phiên tham vấn công khai vụ việc ĐTADCBPG đối với sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc (05/05/2025)
- Bộ Công Thương ban hành QĐSĐBS QĐ ADTCBPG tạm thời đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc (05/05/2025)
- Bộ Công Thương ban hành QĐSĐBS QĐADTCBPG tạm thời đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc (05/05/2025)
- Hàn Quốc ban hành kết luận cuối cùng về ĐTCBPG giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam (05/05/2025)