Bộ Thương mại và Công nghiệp Phillippines quyết định gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm giấy lớp sóng

23/01/2014 12:00 - 1365 lượt xem

Ngày 13 tháng 01 năm2014, Cục Quản lý cạnh tranh đã nhận được thông tin về việc ngày 29 tháng 11năm 2013, Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines (DTI) đã ra thông báo chínhthức về việc gia hạn thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ giấy lớp sóng (mã HS:4805.2400; 4805.2510 và 4805.2590) thêm 03 năm với mức thuế tự vệ là 1.150,6Peso/MT cho năm đầu tiên, và giảm dần 5% cho 02 năm tiếp theo, xuống còn1.093.07 Peso/MT cho năm thứ hai và 1.038.42 Peso/MT cho năm thứ ba (thấp hơnso với mức thuế ban đầu).

Trước đó, ngày 16 tháng 9 năm 2010, Ban Thư ký DTI đã banhành lệnh áp thuế tự vệ đối với mặt hàng nêu trên, do lượng nhập khẩu sản phẩmnày tăng đột biến và gây tổn hại cho ngành sản xuất trong nước với mức thuế tựvệ là 1.342 Peso/MT/năm và thời hạn áp dụng trong vòng 3 năm. Biện pháp này sẽhết hạn vào năm 2013 do đó ngày 22 tháng 5 năm 2013, Ủy ban Thuế quanPhillipines (Tariff Commission) đã đệ đơn lên DTI đề xuất gia hạn thời gian ápdụng thuế tự vệ đối với mặt hàng nói trên.  

Phía DTI cho rằng việc gia hạn biện pháp tự vệ trên là cầnthiết để ngăn chặn thiệt hại nghiêm trọng do sản phẩm giấy nhập khẩu gây ra đốivới ngành công nghiệp nội địa và cũng để cho ngành công nghiệp nội địa có đủ thờigian để tiếp tục và/hoặc hoàn thành những điều chỉnh tích cực nhằm tăng năng lựccạnh tranh với hàng nhập khẩu.. Biện pháp này sẽ bắt đầu có hiệu lực khi Cục Hảiquan Philippines ban hành quyết định có liên quan, hoặc mười lăm (15) ngày saukhi Quyết định của DTI được công bố trên hai tờ báo lớn được lưu hành rộng rãi,tùy thuộc vào thời điểm nào đến sớm hơn.

Kèm theo thông báo về quyết định gia hạn là danh sách các nước/vùnglãnh thổ đang phát triển được loại khỏi biện pháp tự vệ do có khối lượng nhậpkhẩu <3% và tổng lượng nhập khẩu của các nước/vùng lãnh thổ này <9% nhưtheo quy định của WTO và pháp luật tự vệ của Philippines. Đối với Việt Nam,theo số liệu của Hải quan Việt Nam, sau khi Philippines áp dụng biện pháp tự vệnêu trên, lượng xuất khẩu mặt hàng này từ Việt Nam sang Philippines đã giảm vàViệt Nam đã ngừng xuất khẩu sang Philippines trong 02 năm trở lại đây. Phía Việt Nam, thông qua các kênh khác nhau, cũng đã đề nghị phía Phillippinesxem xét loại bỏ Việt Nam ra khỏi danh sách các nước bị áp dụng biện pháp. Tuynhiên, theo quyết định nói trên, Việt Nam vẫn nằm trong số các nước bị áp dụng.

 

Nguồn: Cụcquản lý cạnh tranh

Trước đó, ngày 16 tháng 9 năm 2010, Ban Thư ký DTI đã banhành lệnh áp thuế tự vệ đối với mặt hàng nêu trên, do lượng nhập khẩu sản phẩmnày tăng đột biến và gây tổn hại cho ngành sản xuất trong nước với mức thuế tựvệ là 1.342 Peso/MT/năm và thời hạn áp dụng trong vòng 3 năm. Biện pháp này sẽhết hạn vào năm 2013 do đó ngày 22 tháng 5 năm 2013, Ủy ban Thuế quanPhillipines (Tariff Commission) đã đệ đơn lên DTI đề xuất gia hạn thời gian ápdụng thuế tự vệ đối với mặt hàng nói trên.  

Phía DTI cho rằng việc gia hạn biện pháp tự vệ trên là cầnthiết để ngăn chặn thiệt hại nghiêm trọng do sản phẩm giấy nhập khẩu gây ra đốivới ngành công nghiệp nội địa và cũng để cho ngành công nghiệp nội địa có đủ thờigian để tiếp tục và/hoặc hoàn thành những điều chỉnh tích cực nhằm tăng năng lựccạnh tranh với hàng nhập khẩu.. Biện pháp này sẽ bắt đầu có hiệu lực khi Cục Hảiquan Philippines ban hành quyết định có liên quan, hoặc mười lăm (15) ngày saukhi Quyết định của DTI được công bố trên hai tờ báo lớn được lưu hành rộng rãi,tùy thuộc vào thời điểm nào đến sớm hơn.

Kèm theo thông báo về quyết định gia hạn là danh sách các nước/vùnglãnh thổ đang phát triển được loại khỏi biện pháp tự vệ do có khối lượng nhậpkhẩu <3% và tổng lượng nhập khẩu của các nước/vùng lãnh thổ này <9% nhưtheo quy định của WTO và pháp luật tự vệ của Philippines. Đối với Việt Nam,theo số liệu của Hải quan Việt Nam, sau khi Philippines áp dụng biện pháp tự vệnêu trên, lượng xuất khẩu mặt hàng này từ Việt Nam sang Philippines đã giảm vàViệt Nam đã ngừng xuất khẩu sang Philippines trong 02 năm trở lại đây. Phía Việt Nam, thông qua các kênh khác nhau, cũng đã đề nghị phía Phillippinesxem xét loại bỏ Việt Nam ra khỏi danh sách các nước bị áp dụng biện pháp. Tuynhiên, theo quyết định nói trên, Việt Nam vẫn nằm trong số các nước bị áp dụng.

Nguồn: Cụcquản lý cạnh tranh

Quảng cáo sản phẩm