Chống Bán Phá Giá

Tại sao có hiện tượng bán phá giá?
Tại sao có hiện tượng bán phá giá?

28/07/2009

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng bán phá giá của nhà sản xuất, xuất khẩu. Nhiều trường hợp việc bán phá giá có mục đích không lành mạnh nhằm đạt được những lợi ích nhất định như: - bán phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường từ đó chiếm thế độc quyền; - bán giá thấp tại thị trường nước nhập khẩu để chiếm lĩnh thị phần; - bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh...
Có phải mọi trường hợp bán phá giá đều có thể bị áp đặt thuế chống bán phá giá không?
Có phải mọi trường hợp bán phá giá đều có thể bị áp đặt thuế chống bán phá giá không?

28/07/2009

Bán phá giá (vào thị trường nước ngoài) thường bị coi là một hiện tượng tiêu cực do nó làm giảm khả năng cạnh tranh về giá và thị phần của sản phẩm nội địa của nước nhập khẩu.
Các văn bản nào trong WTO qui định về chống bán phá giá, bao gồm những nội dung cơ bản gì?
Các văn bản nào trong WTO qui định về chống bán phá giá, bao gồm những nội dung cơ bản gì?

28/07/2009

Chống bán phá giá được qui định tại Điều VI GATT 1994 và Hiệp định về việc Thi hành Điều VI GATT 1994 (thường được gọi với tên “Hiệp định về chống bán phá giá” ADP). Hiệp định về chống bán phá giá (ADP) qui định về các nhóm vấn đề cụ thể sau:
Thế nào là hàng hoá được bán theo điều kiện thương mại thông thường (sales of the like product in the ordinary course of trade)?
Thế nào là hàng hoá được bán theo điều kiện thương mại thông thường (sales of the like product in the ordinary course of trade)?

28/07/2009

Một trong các điều kiện để có thể sử dụng cách tính giá TT chuẩn (giá TT được tính theo giá bán của SPTT tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu) là SPTT được bán tại thị trường này trong điều kiện thương mại thông thường.
Khi nào thì lượng sản phẩm tương tự bán tại thị trường nội địa nước xuất khẩu được coi là không đáng kể ?
Khi nào thì lượng sản phẩm tương tự bán tại thị trường nội địa nước xuất khẩu được coi là không đáng kể ?

28/07/2009

Khi nào thì lượng sản phẩm tương tự bán tại thị trường nội địa nước xuất khẩu được coi là không đáng kể ?
Giá thông thường được tính như thế nào nếu sản phẩm được xuất sang một nước thứ ba (nước trung gian) trước khi vào thị trường nước nhập khẩu?
Giá thông thường được tính như thế nào nếu sản phẩm được xuất sang một nước thứ ba (nước trung gian) trước khi vào thị trường nước nhập khẩu?

28/07/2009

Trường hợp sản phẩm không được nhập khẩu trực tiếp từ nước sản xuất sang nước nhập khẩu mà được xuất sang một nước thứ ba trung gian trước khi vào nước nhập khẩu thì giá TT sẽ được xác định theo giá bán của sản phẩm đó tại thị trường nước trung gian đó (trong trường hợp này nước trung gian được coi là nước xuất khẩu).
Qui định về việc nước xuất khẩu có nền kinh tế phi thị trường có thể gây ra những bất lợi gì cho phía các nhà sản xuất/xuất khẩu sản phẩm đang bị điều tra?
Qui định về việc nước xuất khẩu có nền kinh tế phi thị trường có thể gây ra những bất lợi gì cho phía các nhà sản xuất/xuất khẩu sản phẩm đang bị điều tra?

28/07/2009

Việc sử dụng giá cả tại một nước thứ ba thay thế khi xác định giá thông thường đối với hàng hoá nhập khẩu từ một nước có nền kinh tế phi thị trường có thể đem đến nhiều bất lợi cho các nhà sản xuất, xuất khẩu liên quan, ví dụ:
Ngành sản xuất SPTT nội địa nước nhập khẩu bao gồm những chủ thể nào?
Ngành sản xuất SPTT nội địa nước nhập khẩu bao gồm những chủ thể nào?

28/07/2009

ADP định nghĩa “ngành sản xuất nội địa” là “tập hợp/tổng thể các nhà sản xuất trong nước của nước nhập khẩu sản xuất SPTT (với sản phẩm bị điều tra) hoặc những nhà sản xuất có tổng sản phẩm chiếm phần đáng kể trong tổng sản lượng sản xuất trong nước những sản phẩm đó”. Tuy nhiên, ADP có dự liệu một số ngoại lệ: Ngoại lệ 1: Trường hợp bị loại trừ khỏi khái niệm “ngành sản xuất SPTT nội địa”
1 2 3 4 5