Sau thời gian suy giảm, xuất khẩu (XK) thủy sản sang thị trường Trung Quốc đã tăng trở lại. Việc tuân thủ, đáp ứng quy định của thị trường Trung Quốc là yếu tố tiên quyết để mặt hàng thế mạnh của Việt Nam tạo ra đột phá mới.
Vụ vải năm 2022, tỉnh Bắc Giang sớm kết nối với các tập đoàn, doanh nghiệp tiêu thụ vải trong nước và trên nền tảng số, đẩy mạnh xuất sang Nhật Bản, Mỹ, Australia, mở rộng tiêu thụ ở khu vực ASEAN.
Từng bước siết chặt hơn các quy định về môi trường, sớm đưa vào chương trình kiểm tra AND đối với gỗ, và có thể thị trường Anh sẽ chuyển sang sử dụng 100% gỗ có chứng nhận FSC...
Có độ bền cao và giá cả cạnh tranh hơn nhiều so với hoa Hà Lan, hoa của Việt Nam ngày càng được chuộng ở thị trường thế giới. Tuy nhiên, để gia tăng thị phần vẫn đang là bài toán dài hơi đối với các doanh nghiệp.
Với số dân khoảng 200 triệu người, đứng đầu châu Phi và xếp thứ 7 trên thế giới về dân số, Nigeria là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam tại khu vực Tây Phi.
Sau khi giảm sâu trong vào cuối năm 2021, xuất khẩu cá ngừ của doanh nghiệp Việt Nam sang Canada đã tăng trưởng liên tục trong những tháng đầu năm 2022.
Nếu giữ được bình quân kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1,5 tỷ USD/tháng, kế hoạch đặt ra của ngành gỗ là khoảng 16,5 tỷ USD trong năm 2022 là hoàn toàn khả thi.
Thời gian qua, mặc dù ngành công thương liên tục triển khai xúc tiến thương mại (XTTM) quảng bá hàng Việt nhưng mới chỉ dừng ở bề nổi, thông qua việc tham gia triển lãm, hội thảo…