Bình Luận

Nghiên cứu phân tích tình hình trợ cấp ngư nghiệp trên toànthế giới hiện nay. Nghiên cứu trình bày các loại trợ cấp khác nhau và tác động của chúng đến khả năng quản lý ngư nghiệp một cách bền vững qua thời gian.

Bản rà soát sẽ xem xét các thỏa thuận hiện tại để đánh giávà xem xét các vấn đề chống bán phá giá và cân nhắc tính khả thi của Cơ quan chốngbán phá giá của khối thịnh vượng chung.

Nghiên cứu đưa ra thống kê về các trợ cấp và các biện pháp đối kháng ở châu Phi và cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các biện pháp này tại Kenya.

Báo cáo này trình bày 18 báo cáo hàng năm lên Nghị việncác hoạt động chính của chính phủ Mỹ thực hiệntrong năm 2012 để xác định, giám sát và giải quyết các vấn đề trợ cấp của nướcngoài nhằm bóp méo thương mại

Phần viết này thảo luận các tác động thương mại của các biện pháp phi thuế quan và các biện pháp dịch vụ nói chung trước khi tập trung vào các rào cản thuế quan (TBT), các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) và các quy địnhpháp luật trong nước về dịch vụ.

Nghiên cứu xem xét việc sử dụng các biện pháp phòng vệthương mại đa phương và các biện pháp tự vệ với Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi với tư cách là quốc gia thành viên WTO nhập khẩu hoặc xuất khẩu để xácđịnh vai trò và tầm quan trọng trong việc tận dụng các biện pháp này.

Trong khi mỗi biện pháp phòng vệ thương mại giải quyết mộttình huống thực tế khác nhau, các biện pháp này đã và đang được sử dụng nhiềuhơn tại các nước đang phát triển trong vòng 18 năm qua.

Mục đích của bài nghiên cứu nhằm cung cấp cái nhìn tổng quát về các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới – WTO liên quan tới các hành động chống bán phá giá và chống trợ cấp. Những quy định này dựa trên việc thực thi Điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT), và đó cũng là các nguyên tắc xác định trong trường hợp nào thì Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU) và các quốc gia thành viên WTO sẽ được áp dụng các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước thứ ba. Những biện pháp này được sử dụng với lý lẽ rằng hàng hóa có thể đã được trợ cấp ở nước xuất khẩu hoặc đã phá giá, và rằng việc nhập khẩu đó sẽ gây ra thiệt hại cho các nhà sản xuất hàng hóa tương tự nội địa nước nhập khẩu.

7 8 9 10 11 12 13 14 15