Hội nhập kinh tế quốc tế, công tác phòng vệ thương mại cần tiếp tục hoàn thiện, nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu thực tiễn trên thế giới và tại Việt Nam.
Việt Nam đã vượt qua giai đoạn phát triển nông nghiệp theo sản lượng, giờ là lúc nông dân cần có tri thức để tạo ra sản phẩm chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Những ngày giáp Tết, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vẫn miệt mài xúc tiến thương mại, giới thiệu, quảng bá sản phẩm để tìm kiếm đơn hàng mới trong năm 2023.
Năm 2022, ngành thủy sản xuất sắc lập kỷ lục xuất khẩu (XK) 11 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Na Uy.
Trái ngược với những tháng đầu năm 2022 khi nhiều thị trường hầu như đóng băng vì dịch bệnh COVID-19, những tháng cuối cùng của năm, ngành rau quả đã chứng kiến cú "chạy nước rút" với tăng trưởng mạnh mẽ từ nhiều thị trường mới.
Năm 2023, ngành gỗ kỳ vọng đạt tốc độ tăng trưởng từ 7-9%, tương đương 18 tỷ USD trở lên. Nếu không có nhiều thay đổi, dự kiến đến quý 2/2023, các đơn hàng cơ bản được khôi phục, đạt khoảng 82-85%...
Trước dự báo có nhiều khó khăn về tiêu thụ, để thúc đẩy xuất khẩu điều trong thời gian tới đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt cần tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Lô nhãn tươi đầu tiên của Việt Nam đã có mặt tại Nhật Bản, nối dài danh sách các loại hoa quả tươi của Việt Nam xâm nhập thành công vào thị trường khó tính này sau thanh long, xoài và vải.