Những thay đổi lớn về chính sách nhập khẩu hàng hóa, cộng với tác động của dịch Covid-19 khiến việc xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc không còn dễ dàng.
Ngày 01 tháng 9 năm 2021, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2091/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bàn, ghế có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Ma-lai-xi-a (Trung Quốc và Malaysia) (mã vụ việc: AD16).
Trao đổi với Trí Thức Trẻ, TS. Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Chiến lược Mekong – Trung Quốc (VNUA), đã phân tích những ảnh hưởng tới các bên trong trường hợp Trung Quốc gia nhập CPTPP.
Ngày 16/9, Australia đã yêu cầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ra phán quyết đối với việc Trung Quốc áp đặt thuế làm tê liệt hoạt động xuất khẩu rượu của nước này.
Trong bối cảnh Covid-19 hoành hành, nhu cầu làm việc tại nhà tăng cao, xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử tăng trưởng tốt trong 8 tháng qua và dự kiến đạt mốc 50 tỷ USD trong năm nay.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) với những ưu đãi lớn về thuế đã và đang giúp mặt hàng thủy sản Việt Nam bước đầu tận dụng cơ hội, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường, bất chấp những khó khăn về dịch bệnh.
Tôm các loại chiếm 50,3% về lượng và chiếm 72,9% về trị giá; cá ngừ các loại chiếm 25,2% về lượng và chiếm 14% về trị giá; cá tra, basa chiếm 15,8% về lượng và chiếm 7,1% về trị giá trong tổng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Đức trong 6 tháng đầu năm 2021.
Đó là chia sẻ của ông Lê Hoàng Tài – Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tại Hội nghị giao thương trực tuyến nông sản, thực phẩm Việt Nam - Trung Quốc (Quảng Đông) 2021, diễn ra ngày 16/9.