Cục Phòng vệ thương mại nhận được hồ sơ của các công ty là đại diện cho ngành sản xuất trong nước đề nghị điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm kính nổi xuất xứ từ Cộng hòa In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a.
Canada là một trong những thị trường tiềm năng hàng đầu với nền kinh tế mở. Vì vậy, để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, các xu hướng thị trường và các cơ hội ngành hàng.
Bộ Thương mại Mỹ vừa áp thuế chống bán phá giá sơ bộ lên đến 35,29% đối với tôm Việt Nam, mức cao chưa từng có trong 19 năm qua, khiến doanh nghiệp và hiệp hội ngành tôm đồng loạt phản ứng.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), trong tháng 5/2025, xuất khẩu cá tra giảm 17,3%, chỉ đạt 138 triệu USD, đây mức sụt giảm mạnh nhất trong các nhóm chủ lực.
Theo nghiên cứu của Thương vụ, có tới khoảng 81% hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Canada vẫn sử dụng MFN, trong khi chỉ có vỏn vẹn 18% tận dụng ưu đãi CPTPP.
Ngày 6/6 tại Brussels, Bỉ, Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ và Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Liên minh châu Âu tổ chức hội thảo “Hiệp định EVFTA: kết quả triển khai 5 năm qua và phương hướng tận dụng hiệu quả hơn trong tình hình mới”.
Thặng dư thương mại của Việt Nam với Mỹ đã tăng mạnh, làm trầm trọng thêm căng thẳng thuế quan với Washington và có thể gây khó khăn cho nỗ lực của Hà Nội nhằm tránh các mức thuế trừng phạt từ chính quyền Trump.
Chính phủ Ấn Độ vừa ban hành loạt biện pháp thuế CBPG mới đối với một số mặt hàng nhập khẩu chiến lược, bao gồm vitamin A Palmitate và hóa chất cao su Sulphur không hòa tan, có xuất xứ từ Trung Quốc, Nhật Bản, Thụy Sỹ và Liên minh châu Âu.