Bình Luận

Hệ thống giải quyết tranh chấp trong GATT/WTO
Hệ thống giải quyết tranh chấp trong GATT/WTO

05/08/2008

Nghiên cứu tập trung xem xét các nguyên tắc, thiết chế và thủ tục giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ GATT/WTO có thể ảnh hưởng như thế nào đến quyết định của các quốc gia trong các vụ kiện chống bán phá giá theo pháp luật nội địa. Theo tác giả, các quy định của GATT/WTO còn quá nhiều điểm có thể tạo dư địa cho các quốc gia lạm dụng biện pháp chống bán phá giá.
1 nghiên cứu thực tế về việc khởi xướng điều tra và phán quyết CPPG của US
1 nghiên cứu thực tế về việc khởi xướng điều tra và phán quyết CPPG của US

05/08/2008

Bài báo này nghiên cứu mối quan hệ giữa các thủ tục chống bán phá giá và những nhân tố kinh tế vĩ mô ở Mỹ và EU. Trong khi những nghiên cứu gần đây xem xét tác động của tăng trưởng kinh tế trong nước và tỷ giá hối đoái lên những đơn kiện chống bán phá giá thì bài báo này mở rộng các nghiên cứu đó bằng việc sử dụng những số liệu hàng quý và mở rộng các dấu hiệu kinh tế vĩ mô bao gồm cả tỉ lệ thâm nhập nhập khẩu.
Phương pháp tính thuế CBPG cho nền KT phi thị trường
Phương pháp tính thuế CBPG cho nền KT phi thị trường

23/04/2008

Các công ty Mỹ bị ảnh hưởng bởi hàng hoá nhập khẩu cạnh tranh không công bằng có rất nhiều biện pháp để hạn chế tình trạng này, trong đó có biện pháp áp thuế chống bán phá giá. 
Biện pháp chống bán phá giá ở Mỹ và trên thế giới
Biện pháp chống bán phá giá ở Mỹ và trên thế giới

10/03/2008

Báo cáo do Văn phòng Ngân sách Nghị viện Hoa Kỳ thực hiện với mục tiêu phân tích các số liệu thực tế về chống bán phá giá của Hoa Kỳ và thế giới để từ đó đưa ra đề xuất phục vụ các tranh luận tại Nghị viện Hoa Kỳ về việc sửa đối pháp luật chống bán phá giá.

 
Tác động của chính sách thương mại đối với thị trường tôm thế giới
Tác động của chính sách thương mại đối với thị trường tôm thế giới

21/02/2008

Từ lâu người ta đã biết, về lý mặt thuyết, chính sách thương mại của một quốc gia lớn có thể tác động trực tiếp đến phúc lợi xã hội của quốc gia đó và của cả các quốc gia khác thông qua việc tác động lên giá cả hàng hoá thế giới.
Những ảnh hưởng chính trị trong phán quyết CBPG của EU và US
Những ảnh hưởng chính trị trong phán quyết CBPG của EU và US

21/02/2008

Bài báo này nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến các phán quyết chống bán phá giá gần đây của Uỷ ban Thương Mại Quốc tế và Bộ Thương Mại Hoa Kỳ và Uỷ ban Châu Âu .
Phán quyết chống bán phá giá dưạ  trên “những bằng chứng sẵn có” của Mỹ
Phán quyết chống bán phá giá dưạ trên “những bằng chứng sẵn có” của Mỹ

21/02/2008

Nghiên cứu này phân tích việc Mỹ thực thi một trong những cải cách về chống bán phá giá đã được thống nhất trong vòng đàm phán Uruguay. Cụ thể, bằng chứng đưa ra nhất quán với quan điểm cho rằng các nhà quản lý đã hầu như không cải thiện được việc áp dụng phương pháp “bằng chứng sẵn có”. Đây là nguyên nhân chủ yếu khiến biên độ chống bán phá giá của những sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ cao như hiện nay. Kết quả cho thấy Mỹ chỉ thực hiện chiếu lệ chứ không hề tuân thủ tinh thần của một cải cách quan trọng về chống bán phá giá đã đạt được tại vòng đàm phán Uruguay.

 
Trợ cấp nước ngoài và vấn đề dư thừa năng lực sản xuất
Trợ cấp nước ngoài và vấn đề dư thừa năng lực sản xuất

21/02/2008

Ngành công nghiệp thép của nước Mỹ vẫn luôn cho rằng chính việc trợ cấp của nước ngoài và dư thừa năng lực sản xuất đã dẫn đến sự thất bại trong dài hạn của mình, tuy nhiên vẫn chưa có một nghiên cứu chính thức nào được tiến hành để kiểm chứng giả thuyết nói trên.
17 18 19 20 21 22