Chống Bán Phá Giá

Phần lớn các vụ điều tra chống bán phá giá trên thực tế đều được khởi xướng bởi ngành sản xuất trong nước (hoặc đại diện của họ). ADP qui định chủ thể yêu cầu phải mang tính đại diện cho ngành sản xuất nội địa, tức là phải đáp ứng được các điều kiện sau:

Để yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành vụ điều tra chống bán phá giá, ngành sản xuất nội địa liên quan phải nộp Đơn yêu cầu. Đơn yêu cầu phải đáp ứng những điều kiện liên quan đến các thông tin trong Đơn và các bằng chứng kèm theo. Các yêu cầu về thông tin: ADP qui định chủ thể có yêu cầu, trong phạm vi có thể, phải cung cấp trong Đơn yêu cầu các thông tin dưới đây:

Để yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành vụ điều tra chống bán phá giá, ngành sản xuất nội địa liên quan phải nộp Đơn yêu cầu. Đơn yêu cầu phải đáp ứng những điều kiện liên quan đến các thông tin trong Đơn và các bằng chứng kèm theo, bao gồm: - Thông tin xác định danh tính của chủ thể nộp đơn, các mô tả về số lượng và giá trị sản phẩm do chủ thể nộp đơn sản xuất ra.

Bán phá giá trong thương mại quốc tế là hiện tượng xảy ra khi một loại hàng hóa được xuất khẩu (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp hơn giá bán của mặt hàng đó tại thị trường nước xuất khẩu. Như vậy có thể hiểu một cách đơn giản là nếu giá xuất khẩu (giá XK) của một mặt hàng thấp hơn giá nội địa (giá thông thường) của nó thì sản phẩm đó được coi là bán phá giá tại thị trường nước nhập khẩu sản phẩm đó.

Thiệt hại được xem xét trong quá trình xác định thiệt hại do việc bán phá giá hàng nhập khẩu liên quan gây ra bao gồm ba loại: (i) Thiệt hại đáng kể đối với ngành sản xuất nội địa của nước nhập khẩu (thiệt hại thực tế); hoặc (ii) Nguy cơ gây ra thiệt hại đáng kể đối với một ngành sản xuất nội địa (thiệt hại trong tương lai/nguy cơ thiệt hại); hoặc (iii) Ngăn cản việc hình thành một ngành sản xuất trong nước.

Việc xác định thiệt hại được tiến hành trên hai khía cạnh sau: (i) khối lượng sản phẩm nhập khẩu được bán phá giá và ảnh hưởng của việc này đến giá của sản phẩm tương tự tại thị trường nội địa nước nhập khẩu;

Biên độ phá giá phải được tính cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu liên quan. Trên cơ sở biên độ phá giá, cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu sẽ tính toán mức thuế chống phá giá (trong mọi trường hợp không được cao hơn biên độ phá giá) cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu.

1 2 3 4 5