Bình Luận

Tham gia giải quyết tranh chấp tại WTO với tư cách bên thứ ba
Tham gia giải quyết tranh chấp tại WTO với tư cách bên thứ ba

24/09/2014

Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) chính thức ra đời kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995, kéo theo đó là sự ra đời của một loạt các hiệp định, thoả thuận, danh mục nhượng bộ thuế quan điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ thương mại của các quốc gia thành viên. Theo Trung tâm WTO của VCCI, có tới trên 95% hoạt động thương mại trên thế giới hiện nay được điều chỉnh bởi các Hiệp định của Tổ chức này[1]. Do đó, để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các qui định trong các Hiệp định này, một cơ chế giải quyết các tranh chấp trong khuôn khổ tổ chức này đã được thiết lập, thông qua Hiệp định về các Qui tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp (Dispute Settlement Understanding - DSU).
Phương pháp tính toán mức trợ cấp theo pháp luật chống trợ cấp của Australia
Phương pháp tính toán mức trợ cấp theo pháp luật chống trợ cấp của Australia

17/07/2014

Theo điều 1 Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO, một khoản trợ cấp được coi là tồn tại khi có sự đóng góp tài chính của chính phủ hoặc cơ quan công mà tạo ra ‘một lợi ích’, và lợi ích đó phải là riêng biệt. Một khi Ủy ban chống bán phá giá của Úc (Anti-Dumping Commission - cơ quan điều tra các vụ kiện phòng vệ thương mại của Úc) (sau đây gọi là ADC) phát hiện ra rằng có tồn tại loại trợ cấp có thể đối kháng như trên, ADC sẽ tính toán mức thuế chống trợ cấp tương đương với mức trợ cấp mà doanh nghiệp đó đã được nhận.
Tình hình thực thi cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO năm 2013
Tình hình thực thi cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO năm 2013

09/06/2014

Sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) được coinhư một thành công đặc biệt trong sự phát triển thương mại và pháp lý cuối thếkỷ XX. Để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các qui định trong các Hiệpđịnh WTO, ngăn chặn các biện pháp thương mại vi phạm các Hiệp định, góp phầnvào việc thực hiện các mục tiêu to lớn của WTO, một cơ chế giải quyết các tranhchấp trong khuôn khổ tổ chức này đã được thiết lập. Cơ chế này là sự hiện thựchoá xu thế pháp lý hoá quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ngàynay, dần dần thay thế các phương thức giải quyết tranh chấp mang tính chính trị,ngoại giao trong lĩnh vực này.
Nỗi lo bảo hộ chống bán phá giá của các nhà xuất khẩu: Minh chứng từ các công ty của Pháp
Nỗi lo bảo hộ chống bán phá giá của các nhà xuất khẩu: Minh chứng từ các công ty của Pháp

05/01/2014

Bài báo này dựa trên kinh nghiệm đánh giá tác động của các biện pháp chống bán phá giá tới tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp được bảo hộ. Trong khi bảo hộ chống bán phá giá giúp tăng hơn 5% doanh số bán hàng nội địa cho các doanh nghiệp truyền thống không tham gia xuất khẩu, thì biện pháp này lại tác động tiêu cực tới tình hình xuất khẩu các sản phẩm tương tự của doanh nghiệp cùng cấp. Doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp được bảo hộ giảm khoảng gần 8% so với nhóm các công ty liên quan không nhận được bảo hộ. Sự sụt giảm lượng xuất khẩu hơn gấp đôi đối với các công ty toàn cầu, ví dụ như các công ty có chi nhánh nước ngoài. Nếu xét ở cấp độ sản phẩm, lượng xuất khẩu ngoài EU của hàng hóa được bảo hộ bởi thuế chống bán phá giá giảm 36% trong khi hàng xuất khẩu vào các quốc gia mục tiêu giảm mạnh tới 66% với cùng một biện pháp bảo hộ.
Án lệ của Cơ quan Phúc thẩm WTO về chống bán phá giá: Một đánh giá phê bình
Án lệ của Cơ quan Phúc thẩm WTO về chống bán phá giá: Một đánh giá phê bình

05/01/2014

Trong vòng 25 năm qua, việc sử dụng chống bán phá giá đã trở thành một trở ngại phổ biến nhất đối với thương mại. Mặc dù hầu hết những biện pháp bảo hộ được các quốc gia áp dụng, như thuế quan, trợ cấp,vv đều được nâng đỡ bởi các quy định của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT)/quy định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, nó cũng bao gồm một loạt các điều khoản mới mà các quốc gia tự đưa ra.
Vụ việc Cá ngừ-Cá heo II trong WTO: Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan đến việc nhập khẩu, tiếp thị và tiêu thụ cá ngừ
Vụ việc Cá ngừ-Cá heo II trong WTO: Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan đến việc nhập khẩu, tiếp thị và tiêu thụ cá ngừ

02/01/2014

Vụ việc Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan đếnviệc nhập khẩu, tiếp thị và tiêu thụ cá ngừ và các sản phẩm từ cá ngừ liên quantới liệu việc yêu cầu dán nhãn “an toàn cho cá heo” của Hoa Kỳ có phù hợp vớiHiệp định về các hàng rào kỹ thuật trong Thương mại (Hiệp định TBT) của WTO.Bài viết phân tích quyết định của Cơ quan phúc thẩm WTO và tầm quan trọng mangtính hệ thống cho việc diễn giải phần lớn các điều khoản của Hiệp định TBT; cácloại nhãn mác nằm trong phạm vi đề cập của Hiệp định; tính hợp pháp của việcdán nhãn dựa trên Phương pháp Sản xuất và Chế biến ở nước ngoài (PPMs); và mốiquan hệ của pháp luật quốc tế và pháp luật WTO.

 
Thuyết cam kết của hiệp định về trợ cấp
Thuyết cam kết của hiệp định về trợ cấp

31/12/2013

Bài nghiên cứu phân tích cơ sở của các quy tắc áp dụng trợ cấpnội địa trong các hiệp định thương mại quốc tế thông qua khuôn khổ chú trọng cáccam kết. Tác giả đã xây dựng một mô hình mà ở đó những người làm chính sách có quyềnquyết định trợ cấp sản xuất và thuế quan, việc thu thuế có thể bị bóp méo và khuvực cạnh tranh với hàng nhập khẩu thực hiện vận động chính phủ để có được cácchính sách có lợi.
Các vụ kiện về chống bán phá giá đối với hàng Trung Quốc tại WTO
Các vụ kiện về chống bán phá giá đối với hàng Trung Quốc tại WTO

31/12/2013

Bài viết nghiên cứu và phân tích các vụ kiện về chống bán phá giádo Trung Quốc khởi xướng thông qua cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chứcThương mại thế giới. Bài viết cố gắng giảm bớt các xu hướng và vấn đề chungtrong các vụ việc đã được quyết định và đánh giá cẩn trọng nguyên nhân của cácvụ điều tra đối với hàng hóa Trung Quốc.

 
4 5 6 7 8 9 10 11 12