Bình Luận

Trong thời kỳ 2011-2020, Việt Nam đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân đạt khoảng 11-12%/năm, trong đó, giai đoạn 2016-2020 phấn đấu tăng trưởng bình quân đạt 11%/năm và duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021-2030.

Các biện pháp phòng vệ thương mại hiện nay được xem là một phần quan trọng trong chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia, bởi mục đích áp dụng là bảo vệ hoặc hỗ trợ ngành sản xuất trong nước tránh bị thiệt hại từ hàng hoá nhập khẩu.

Có lẽ đã rất lâu rồi, ít nhất là kể từ khi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập từ cách đây hơn 3 thập kỷ, thậm chí kể từ khi Hiệp định thương mại mậu dịch tự do (GATT) năm 1947 đến nay, thương mại toàn cầu mới lại rơi vào tình huống nước sôi lửa bỏng như hiện nay mà không phải vì một cuộc khủng hoảng kinh tế hay tài chính nào.

Có lẽ đã rất lâu rồi, ít nhất là kể từ khi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập từ cách đây hơn 3 thập kỷ, thậm chí kể từ khi Hiệp định thương mại mậu dịch tự do (GATT) năm 1947 đến nay, thương mại toàn cầu mới lại rơi vào tình huống nước sôi lửa bỏng như hiện nay mà không phải vì một cuộc khủng hoảng kinh tế hay tài chính nào.

Người thực hiện: Ông Lương Kim Thành - Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương Trong khuôn khổ Diễn đàn Hội nhập Kinh tế Quốc tế Việt Nam 2018

Người thực hiện: Ông Lê Triệu Dũng - Phó Cục trưởng phụ trách Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương Trong khuôn khổ Diễn đàn Hội nhập Kinh tế Quốc tế Việt Nam 2018

Bài viết tập trung phân tích mức độ tương thích giữa pháp luật Việt Nam, cụ thể là Luật Quản lý Ngoại thương mới và quy định trong các FTA mà Việt Nam đã ký kết đối với lĩnh vực PVTM.

Người thực hiện: ThS. Nguyễn Thành Long, Phòng Hội nhập kinh tế quốc tế trong nước - Văn phòng BCĐLNKT

1 2 3 4 5 6 7 8 9