Bình Luận

Khi Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 12 năm 2011, trong thỏa thuận chuyển đổi cho việc gia nhập của nước này cho phép có một phương pháp cụ thể để tính toán bán phá giá...

Các quan chức thương mại của Hoa Kỳ và Châu Âu hiện nay sử dụng “phương pháp kinh tế phi thị trường” trong các vụ việc chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Thực tiễn đó đã bỏ qua giá trị thực mà các nhà sản xuất Trung Quốc đưa ra và dẫn đến mức thuế chống bán phá giá cao khôn lường và phi thực tế.

Bất chấp sự suy giảm trên quy mô toàn cầu trong việc sử dụng thuế quan kể từ Thế chiến II, việc sử dụng chính sách chống bán phá giá (Anti-dumping - CBPG ) vẫn gia tăng tầm quan trọng tuyệt đối cũng như tương đối trong thời gian gần đây (nghiên cứu của Webb, 1992; nghiên cứu của Cuyvers và Weifeng, 2008)

Ngày 19 tháng 12 năm 2015, tại Hội nghị bộ trưởng lần thứ 10 tổ chức tại Nairobi - Kenya, 162 thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã đạt được thỏa thuận về vấn đề loại bỏ trợ cấp nông sản xuất khẩu. Thỏa thuận này được các quốc gia thành viên coi là một đột phá lớn của WTO đối với lĩnh vực nông nghiệp. Để đạt được thỏa thuận này, các thành viên của WTO đã trải qua một thời gian dài đàm phán. Tại sao việc WTO đạt được thỏa thuận về trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản lại có ý nghĩa lớn đối với các quốc gia như vậy? Sự kiện quan trọng này sẽ là cơ hội để nhìn lại toàn diện về vấn đề trợ cấp nông sản xuất khẩu theo các thỏa thuận của WTO.

Chúng tôi kiểm nghiệm khả năng các cuộc điều tra và việc áp thuế chống bán phá giá đối với tôm nhập khẩu trong năm 2004 của Hoa Kỳ có ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu sang thị trường thứ ba.

Trong thời gian qua, Thổ Nhĩ Kỳ nổi lên như một thị trường xuất khẩu nhiều quan ngại của Việt Nam khi nước này liên tiếp tiến hành nhiều vụ kiện chống bán phá giá và tự vệ đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO: công cụ hữu hiệu giải quyết tranh chấp quốc tế về phòng vệ thương mại

3 4 5 6 7 8 9 10 11