Liệu cơ chế chống bán phá giá theo khu vực có tạo nên sự khác biệt?

31/12/2013 12:00 - 1836 lượt xem

Jean-Daniel Rey 

Tóm lược:

Từ tháng 11 năm 2010, đã có hơn 300 Hiệp định thương mại khu vực (RTAs) có hiệu lực thihành. Trong đó gần hai phần ba các Hiệp định đó đã được thông báo lên WTO. MỗiHiệp định thương mại khu vực đã, ngầm định hoặc rõ ràng, thiết lập một khuôn khổpháp lý khu vực cho việc điều tra chống bán phá giá cả trong phạm vi khu vực vàđôi khi ngoài khu vực. Nghiên cứu này sẽ tập trung vào cơ chế điều tra chốngbán phá giá trong khu vực và xung quanh các phân tích về điều khoản chống bánphá giá trong 192 Hiệp định thương mại khu vực (RTAs). Trước tiên nghiên cứu nàynhắc lại các yếu tố chính quan trọng trong khuôn khổ pháp lý đa phương và khu vực,một điều kiện đầu tiên để đánh giá xem liệu những quy định và quy tắc đó có mâuthuẫn hay bổ sung choi các quy tắc đa phương. Dựa trên việc phân tích 192 RTAsđó, nghiên cứu đã xác định hai Nhóm cơ chế chống bán phá giá trong khu vực, vàđánh giá mối quan hệ của chúng với các quy định đa phương. Cơ chế điều tra chốngbán phá giá trong các RTAs thu hút nhiều sự quan tâm khi mà nó có vẻ “khác biệt”với các quy tắc của WTO.

Nghiêncứu kết luận rằng hầu hết các cơ chế chống bán phá giá trong khu vực đều khônglàm thay đổi cơ bản quyền của các Bên áp dụng biện pháp chống bán phá giá, khiso sánh với các hệ thống đa phương. Có vẻ như không có bằng chứng nào về việccơ chế chống bán phá giá trong khu vực làm gia tăng quyền của các bên trongRTAs tiến hành điều tra chống bán phá giá trong khu vực, và chỉ một số ít cơ chếchứa đựng các quy tắc khác biệt so với các quy tắc đa phương, mặc dù hầu hết đềukhông dẫn đến những thay đổi cơ bản trong hình thức chống bán phá giá của cácBên liên quan trong RTAs. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng lưu ý rằng sự hội nhập sâurộng giữa một số RTAs có tính quyết định trong việc mang lại một sự thay đổi quantrọng trong các quy định chống bán phá giá của các Bên liên quan trong RTA. Nghiêncứu kết luận rằng sự tập hợp các thực tiễn không sử dụng biện pháp chống bánphá giá như là một công cụ chính sách thương mại tại cấp độ khu vực chỉ xuất hiệnở một số ít bên liên quan, Số ít các bên khác có vẻ như đã sử dụng RTA để hạnchế khả năng điều tra chống bán phá giá, trong so sánh với các quy tắc đa phương.Cuối cùng nghiên cứu gợi ý rằng sự gia tăng của cơ chế minh bạch trong khu vực,liên quan tới điều tra chống bán phá giá có khả năng làm giảm vai trò thiếu xótcủa hệ thống thương mại đa phương nếu ‘sự sai lệch thông tin” được hiện thựchóa.

Tải tài liệu
Do Regional Antidumping Regimes Make a Difference_0.pdf
Quảng cáo sản phẩm