Một số vấn đề chống bán phá giá nội địa và quốc tế (Nhật Bản)
02/08/2011 12:00
Tác giả: Mitsuo Matsushita
Giáo sư về hưu danh dự của Đại học Tokyo và
Cựu thành viên của Cơ quan Phúc thẩm WTO
Email: mtm@dd.iij4u.or.jp
Tóm tắt
Chống bán phá giá: Chống bán phá giá đã trở thành một vấn đề quan trọng, không chỉ giữa các thành viên phát triển WTO mà còn cả các thành viên đang phát triển. Để giải quyết vấn đề này, các tác giả bắt đầu bằng việc mô tả những hình thức khác nhau của các biện pháp chống gian lận. Giống như chống bán phá giá, chống gian lận là rất cần thiết trong khắc phục thương mại, nhưng nó rất dễ bị sử dụng sai mục đích.
Việc gia hạn tự động thuế chống bán phá giá là một hình thức khắc phục thương mại khác liên quan tới chống bán phá giá. Bài viết này ngoài ra còn miêu tả một trong những vấn đề tranh cãi nhất liên quan tới chống bán phá giá trong cả thập kỷ qua: biện pháp quy về 0 (zeroing), là một cách xác định biên độ phá giá, mà tính hiệu lực của nó vẫn còn chưa hoàn toàn được quyết đinh. Thêm vào đó, tác giả đã bàn về mối quan hệ giữa chống bán phá giá và thương mại dịch vụ liên quan tới hợp đồng ký gửi. Tác giả kết luận bài viết bằng một thảo luận về Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ 1916 và tác động của nó.
Các tin khác
- Tổng quan tình hình phòng vệ thương mại Việt Nam năm 2023 (20/05/2024)
- Tổng quan tình hình phòng vệ thương mại Việt Nam năm 2022 (20/05/2024)
- Nghiên cứu một số nội dung chính trong quy định của Nam Phi về chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (14/12/2022)
- Tổng quan tình hình phòng vệ thương mại Việt Nam năm 2021 (18/05/2022)
- Phòng vệ thương mại - Công cụ tháo gỡ khó khăn và bảo vệ sản xuất trong nước (05/07/2021)