Pháp luật về chống bán phá giá mang tính phân biệt đối xử
25/11/2006 12:00
Tóm tắt:
Về nguyên tắc, pháp luật về chống bán phá giá có mục tiêu là các hành vi không lành mạnh về giá (phân biệt đối xử về giá, bán hàng dưới giá thành…) là kết quả của các biện pháp bảo hộ, độc quyền, trợ cấp hay các khiếm khuyết khác tại thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, trên thực tế, pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ lại không đạt được mục tiêu này bởi:
- Hệ thống pháp luật này không cho phép xác định được các hiện tượng phân biệt đối xử về giá hay bán hàng dưới giá thành;
- Hệ thống pháp này cũng không có cơ chế nào để xác định mối quan hệ giữa các hiện tượng giá cả bị kết luận là không lành mạnh với các chính sách bóp mép thị trường của nước ngoài.
- Thứ nhất, cần thay đổi các phương pháp tính toán giá trong điều tra phá giá (để cho phép xác định các hiện tượng phân biệt đối xử về giá và bán hàng dưới giá thành);
- Thứ hai, nếu xác định được các hiện tượng nói trên thì Bộ Thương mại cần chứng minh được các hiện tượng đó là kết quả của các chính sách bóp méo thị trường của chính phủ nước ngoài chứ không phải do một hành vi thương mại thông thường
Các tin khác
- Tổng quan tình hình phòng vệ thương mại Việt Nam năm 2023 (20/05/2024)
- Tổng quan tình hình phòng vệ thương mại Việt Nam năm 2022 (20/05/2024)
- Nghiên cứu một số nội dung chính trong quy định của Nam Phi về chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (14/12/2022)
- Tổng quan tình hình phòng vệ thương mại Việt Nam năm 2021 (18/05/2022)
- Phòng vệ thương mại - Công cụ tháo gỡ khó khăn và bảo vệ sản xuất trong nước (05/07/2021)