Bình Luận

Nghiên cứu này phân tích việc Mỹ thực thi một trong những cải cách về chống bán phá giá đã được thống nhất trong vòng đàm phán Uruguay. Cụ thể, bằng chứng đưa ra nhất quán với quan điểm cho rằng các nhà quản lý đã hầu như không cải thiện được việc áp dụng phương pháp “bằng chứng sẵn có”. Đây là nguyên nhân chủ yếu khiến biên độ chống bán phá giá của những sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ cao như hiện nay. Kết quả cho thấy Mỹ chỉ thực hiện chiếu lệ chứ không hề tuân thủ tinh thần của một cải cách quan trọng về chống bán phá giá đã đạt được tại vòng đàm phán Uruguay.

Ngành công nghiệp thép của nước Mỹ vẫn luôn cho rằng chính việc trợ cấp của nước ngoài và dư thừa năng lực sản xuất đã dẫn đến sự thất bại trong dài hạn của mình, tuy nhiên vẫn chưa có một nghiên cứu chính thức nào được tiến hành để kiểm chứng giả thuyết nói trên.

Chính sách nông nghiệp của Mỹ hiện nay rất tốn kém, bị can thiệp, không côngbằng và gây thiệt hại lớn cho những lợi ích của Mỹ ở nước ngoài. Trongvòng 20 năm qua, chi phí cơ hội mà những người tiêu dùng và những ngườiđóng thuế ở Mỹ phải trả để hỗ trợ các nhà sản xuất nông nghiệp đã lêntới 1700 tỷ đôla.

Kể từ khi Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời năm 1995, các nước đang phát triển là những nước thường xuyên sử dụng biện pháp chống bán phá giá - một trong những chính sách trừng phạt thương mại của WTO.

Bộ Thương mại Mỹ khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mangan đioxit điện phân của Úc và CHND Trung Hoa

Chính sách trợ cấp nông nghiệp của Mỹ từ lâu đã gây ra nhiềutranh cãi trên các diễn đàn chính sách cả trong và ngoài nước. Phán quyết gầnđây của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chống lại chính sách trợ cấp hàng bôngsợi của Mỹ đã làm nảy sinh một vấn đề mới: mâu thuẫn giữa chính sách nông nghiệpcủa Mỹ với những nghĩa vụ quốc tế của nước này với tư cách là một thành viên của WTO.

Mục đích của bài viết này là mở rộng những bào viết gần đâyvề mối quan hệ giữa chống bán phá giá và các yếu tố kinh tế vĩ mô dựa trên việcso sánh Hoa Kì và Liên minh Châu Âu (EU).

Về cơ bản, các chính sách nông nghiệp của Mỹ hầunhư không hề thay đổi từ thập niên 30 của thế kỷ XX. Ngày nay chính phủ Mỹ vẫntiếp tục trợ cấp cho một số mặt hàng nông sản nhất định qua chính sách hỗ trọgiá trực tiếp và hạn ngạch thuế suất nhằm hạn chế nông sản nhập khẩu. Người Mỹphải trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm nông nghiệp nếu chính phủ tiếp tục can thiệp vào thị trường mặt hàng này.

18 19 20 21 22