Bình Luận

Đơn vị thực hiện: Kim Kampel (International Centre of Trade and Sustainable Development - ICTSD) Thời gian: 5/2017

Đơn vị thực hiện: Nhóm nghiên cứu của Khoa Luật, trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 2017

Trong thời gian gần đây, cung vượt quá cầu đối với ngành thép trong nước đang là một trong những vấn đề mà các nhà kinh tế rất quan tâm. Theo số liệu của Bộ Công Thương về tình hình sản xuất thép trong nước, dự báo nhu cầu thép xây dựng trong cả nước năm 2015 khoảng 6 triệu tấn, trong khi đó, công suất của các nhà máy trên cả nước lên đến 11 triệu tấn.

Khi cơ quan điều tra xây dựng giá trị thông thường theo Điều 2.2 của Hiệp định về chống bán phá giá, nếu phương pháp theo quy định ở phần tóm tắt Điều 2.2.2 không có sẵn, họ có thể lựa chọn sử dụng “bất kì phương pháp hợp lý khác” của Điều 2.2.2(iii) để tính toán số tiền cho SG&A (Selling, General and Administrative Expenses - Chi phí bán hàng, chi phí chung và chi phí quản lý) và lợi nhuận, chỉ cần tuân theo một “giới hạn lợi nhuận"...

Khi Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 12 năm 2011, trong thỏa thuận chuyển đổi cho việc gia nhập của nước này cho phép có một phương pháp cụ thể để tính toán bán phá giá...

Các quan chức thương mại của Hoa Kỳ và Châu Âu hiện nay sử dụng “phương pháp kinh tế phi thị trường” trong các vụ việc chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Thực tiễn đó đã bỏ qua giá trị thực mà các nhà sản xuất Trung Quốc đưa ra và dẫn đến mức thuế chống bán phá giá cao khôn lường và phi thực tế.

2 3 4 5 6 7 8 9 10