Trang chủ >  Bình Luận
01/03/2013
Trong suốt hai thập niên gần đây, tại Liên minh Châu Âu (EU) số lượng những nhà sản xuất thực hiện gia công một phần sản phẩm tại các quốc gia có thu nhập thấp đang gia tăng nhanh chóng. Cũng trong thời gian này, có không ít các doanh nghiệp tiếp tục duy trì chu trình sản xuất (gần như)...
17/07/2012
01/03/2012
Bài viết đưa tới cái nhìn tổng quan về các nguyên tắc và thực tiễn áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đứng từ góc độ các quốc gia thứ ba trong khuôn khổ các quy định của WTO, và thảo luận về những cân nhắc kinh tế và chính trị đằng sau một thủ tục khác thường khi...
17/01/2012
Các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) nở rộ trong những năm gần đây có thể có những tác động mâu thuẫn với việc sử dụng biện pháp chống bán phá giá giữa các nước tham gia FTA. Một mặt, một FTA có thể giúp gia tăng các hoạt động chống bán phá giá của một quốc gia nhằm bảo...
28/11/2011
Từ tháng 3 năm 2006, Liên minh châu Âu EC (sau này là EU) đã áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm giầy mũ da (gọi tắt là FUL) nhập khẩu từ Việt Nam; các biện pháp (mức thuế là 10%) đã hết thời hạn áp dụng vào ngày 31/03/2011 vừa qua vì không có nhà...
02/08/2011
Chống bán phá giá: Chống bán phá giá đã trở thành một vấn đề quan trọng, không chỉ giữa các thành viên phát triển WTO mà còn cả các thành viên đang phát triển. Để giải quyết vấn đề này, các tác giả bắt đầu bằng việc mô tả những hình thức khác nhau của các biện pháp chống gian lận. Giống như chống bán phá giá, chống gian lận là rất cần thiết trong khắc phục thương mại, nhưng nó rất dễ bị sử dụng sai mục đích.
19/07/2011
Các điều khoản khác nhau về trợ cấp (trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp nội địa, trợ cấp sản xuất hay trợ cấp riêng biệt, giảm thuế) giúp các doanh nghiệp nội địa có được lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài đang được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu. Trong khi trợ cấp là một công cụ quan trọng nhằm theo đuổi các mục tiêu của chính sách thương mại nội địa và tái phân bổ, sự bóp méo gây ra bởi họ là một tình trạng phổ biến. (1)
08/07/2011
Việc Hoa Kỳ sử dụng “quy về 0” (zeroing) trong các thủ tục điều tra chống bán phá giá đã trở thành một điểm sáng chính trị đe dọa một số tính pháp lý của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Bài viết này phân tích về vấn đề quy về 0, giải thích cách thức bùng nổ và...
Thời gian: 8.15 - 11.30 Thứ Tư ngày 20 tháng 01 năm 2021 Địa điểm: Hội trường tầng 1 nhà D, Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương, 68 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội
Thời gian: Tháng 12/2020 Đơn vị thực hiện: Văn phòng SPS Việt Nam