Bình Luận

Tác giả: Akira Kotera và Tomofumi KitamuraTóm tắtCác cơ chế tự vệ song phương và khu vực trong các Hiệp định tự do thương mại chỉ giải quyết những tác động của các ưu đãi tự do hoá thương mại phát sinh từ chính các Hiệp định này. Và do đó, trái ngược với các các biện pháp đảm bảo cạnh tranh thương mại bình đẳng khác như chống bán phá giá, cần phải kiểm tra, đánh giá bản chất của những cơ chế tự vệ này và những ưu tiên cho quá trình tự do thương mại một cách độc lập.

Tác giả Gustav BrinkGiới thiệuTài liệu nghiên cứu này tập trung vào cuộc điều tra tự vệ đầu tiên do Uỷ ban Quản lí Thương mại Quốc Tế Nam Phi khởi xướng (ITAC) vào ngày 11/05/2007. IATC đã áp dụng biên pháp tự vệ tạm thời lên tới 160% trong cùng ngày. Tài liệu cũng xem xét các yêu cầu của các Hiệp định về Tự vệ của Tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO), Đạo luật 71, năm 2002, Đạo luật Quản lí Thương mại Quốc tế (Đạo luật của ITA), Các quy định về Tự vệ của Nam Phi (SGR), và các quy định yêu cầu hành chính công bằng của Luật Hiến Pháp 108 năm 1996 (Luật Hiến Pháp) và của điều khoản cải cách hành chính của Luật Hành pháp 3 năm 2000 (PAJA).

Alan O.Sykes, giáo sư luật trường Frank & Bernice Greenberg, ĐH ChicagoGiới thiệuTrợ cấp được coi là một vấn đề nan giải của hệ thống thương mại quốc tế. Các chính phủ với quyền hạn pháp lí và các hoạt động của mình không tránh khỏi gây ảnh hưởng tới vị thế kinh tế của các doanh nghiệp, tuy nhiên điều này đôi khi lại đem đến cho các doanh nghiệp những lợi thế thương mại không thể chấp nhận được.

Tác giả: Julia Ya Qin, trợ lý giáo sư, ĐH luật bang Wayne, Detroit, MỹTóm tắtNếu Trung Quốc không cam kết tư nhân hóa và tự do hóa các doanh nghiệp nhà nước của mình trong vòng 10 năm tới thì các quy định khung của WTO sẽ bị vi phạm nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự vi phạm này được quy kết cho những doanh nghiệp lớn thuộc sở hữu nhà nước hoạt động với vô số hàng rào bảo hộ và cũng được hưởng rất nhiều ưu đãi nhưng lại thực hiện chức năng đồng thời với những doanh nghiệp tư nhân trong hệ thống thương mại thế giới và đầu tư và điều này đã gây ra rất nhiều mâu thuẫn – Gary Hufbauer (1998).

Tác giả: Sanjay Pandey, phó Giáo sư Bộ môn Luật, Trường Đại học Luật Quốc gia, Jodhpur. Giới thiệuTrọng tâm của lý thuyết thương mại quốc tế chính là nguyên tắc lợi thế so sánh trong sản xuất và tiếp thị dựa vào chuyên môn hóa sản xuất với hiệu quả cao đối với một số hàng hóa và dịch vụ.

Tác giả: Stephen J. Powell (giảng viên Luật, giám đốc của chương trình Luật thương mại quốc tế tại trường Luật Fredric G.Levin thuộc trường ĐH Florida) và Andrew Schmitz (Giáo sư kinh tế học về tài nguyên và lương thực tại viện nghiên cứu khoa học nông nghiệp và lương thực, thuộc trường ĐH Florida).Giới thiệuKể từ khi Ricardo lật đổ lý thuyết lợi thế so sánh vào năm 1817, nền nông nghiệp đã được hưởng những ưu đãi đặc biệt trong thương mại. Vị thế độc tôn của nông nghiệp đã được thiết lập trước cả khi Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT) ra đời năm 1947.

Tác giả: William J. Davey, Giáo sư trường đại học IllinoisGiới thiệuBài viết này phân tích kết quả từ các yêu cầu tư vấn giải quyết tranh chấp WTO liên quan đến các biện pháp đảm bảo cạnh tranh thương mại bình đẳng – các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. Bài viết tập trung vào những gì đã thực sự xảy ra trong các vụ kiện đã được báo cáo và xem xét lượng thời gian cần để thi hành và chất lượng của việc thi hành...

Tác giả: Chad P. Bown, Viện Brookings và Đại học Brandeis Tóm tắtChống bán phá giá và các biện pháp đảm bảo cạnh tranh thương mại bình đẳng liên quan là các công cụ chính sách phổ biến nhất được nhiều trong số các quốc gia nhập khẩu lớn nhất trong hệ thống Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) sử dụng nhằm hạn chế thương mại quốc tế.

15 16 17 18 19 20 21 22