Hỏi đáp về PVTM ở EU

Thủ tục "rà soát hoàng hôn" được tiến hành vào cuối thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp.

Các quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong vụ điều tra chống bán phá giá/ chống trợ cấp và các vấn đề liên quan trong vụ điều tra ở EU có thể bị xem xét lại theo 03 con đường:

Theo quy định của EU, các quyết định của cơ quan có thẩm quyền ban hành trong vụ điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp có thể bị kiện ra Toà sơ thẩm Châu Âu.

Ngoài việc khiếu kiện tại Tòa án châu Âu (theo thủ tục tư pháp nội bộ của EU) thì các vấn đề liên quan đến một vụ kiện chống bán phá giá/chống trợ cấp ở EU còn có thể được khiếu nại và xem xét theo thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.

Để xác định có tồn tại hiện tượng hàng nhập khẩu bán phá giá vào EU hay không, cơ quan điều tra sẽ tiến hành tính toán biên độ phá giá thông qua việc so sánh về giá giữa giá thông thường và giá xuất khẩu.

Để xác định biên độ phá giá của các doanh nghiệp liên quan, Ủy ban châu Âu sẽ tiến hành điều tra các loại giá liên quan của các giao dịch của doanh nghiệp thực hiện trong giai đoạn điều tra phá giá (chứ không phải điều tra lại tất cả các giao dịch).

Với công thức tính toán biên độ phá giá như quy định, cơ quan điều tra khi điều tra về phá giá và tính biên độ phá giá sẽ phải tiến hành lần lượt các hoạt động sau:

Trong điều tra về phá giá, Giá thông thường là yếu tố được xác định đầu tiên.

6 7 8 9 10 11