Hỏi đáp về PVTM ở EU

Theo quy định hiện hành của EU, Việt Nam được xếp vào diện nền kinh tế phi thị trường (non-market economy – NME) nhưng đang có những thay đổi quan trọng đồng thời là thành viên WTO, do đó được hưởng qui chế đặc biệt theo đó trong một vụ kiện chống bán phá giá, doanh nghiệp:

Trên thực tế, trong hầu hết các vụ việc chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam ở thị trường EU, các doanh nghiệp đều có nỗ lực yêu cầu và chứng minh mình đáp ứng các tiêu chí của EU để được hưởng quy chế nền kinh tế phi thị trường.

Phù hợp với các nguyên tắc liên quan của WTO, EU quy định việc xác định thiệt hại được tiến hành trên hai khía cạnh sau:

Theo quy định, việc xác định thiệt hại trong điều tra chống bán phá giá ở EU không phải thiệt hại chung chung mà phải là thiệt hại của cụ thể ngành sản xuất nội địa liên quan của EU.

Giống như các nguyên tắc của WTO, EU quy định 03 loại thiệt hại có thể được chấp nhận trong điều tra chống bán phá giá, bao gồm

Theo quy định, Ủy ban châu Âu sẽ phải xác định 2 vấn đề:

Liên quan tới tác động của hàng hóa nhập khẩu bán phá giá đối với giá, Ủy ban châu Âu sẽ xem xét xem có hiện tượng hàng hóa nhập khẩu bán phá giá giảm giá đáng kể so với giá của hàng hóa tương tự của ngành sản xuất nội địa của Liên minh Châu Âu hay không (tức là xem xét mức độ giảm giá lớn hay nhỏ).

Trong áp thuế chống bán phá giá, EU quy định mức thuế chống bán phá giá không được vượt quá biên độ phá giá, tuy nhiên thuế này nên thấp hơn biên độ phá giá nếu điều này đủ để loại bỏ thiệt hại cho ngành sản xuất của EU (phương pháp “thuế chống bán phá giá thấp hơn” (“lesser duty”)).

8 9 10 11